Câu 13: Trình bày nguyên lý gia cố đất?

Một phần của tài liệu Đề cương thiết kế đường f2 (Trang 26)

và tính ổn định. Các hạt sét keo này có tác dụng lien kết các cốt liệu lớn trong đất lại với nhau, mặt khác nó lại là thành phần thường bị thay đổi tính chất khi đất bị ẩm ướt hoặc khô hanh, do đó mà làm giảm cường độ của đất xuống rất nhiều. - Dùng các chất liên kết các chất phụ gia hoặc các phương pháp hóa lý khác để gia

cố đất, mục đích là để thay dổi môt cách cơ bản tính chất cơ học và cấu tạo của nó. Trước hết là để tác đôg lên thành phần hạt sét- keo làm cho các tính chất cơ lý của nó tốt hơn, ổn định , ít thay đổi khi bị ẩm ướt.

- Trong việc gia cố đất để tạo thành một vlxd đường có tính chất cơ lý thích hợp , chịu đựng được tải trọng xe chạy và điều kiện khí hậu thời tiết đòi hỏi phải tuân theo một quá trình công nghệ liên hợp dựa trên sự tổ hợp các tác dụng hóa học, hóa lý và cơ học đối với đất; phải tuân thủ những yêu cầu về chất liên kết và phụ gia dùng để gia cố cũng như các quy định kỹ thuật trong khi trộn, rải, đầm lèn và bảo dưỡng các lớp đất gia cố.

- Các quá trình xảy ta trong khi gia cố đất rất khác nhau , tùy thuộc vao tính chất của đất, chất liên kết và phụ gia dùng để gia cố. Các quá trình ấy có thể là

- + Quá trình hóa học: Sự hóa cứng, sự hidrat hóa, sự trùng ngưng. - + Quá trình hóa lý: sự hấp thụ trao đổi, sự hấp thụ phân tử,sự đông tụ.

- + Quá trình hóa lý và cơ học: việc làm tơi nhỏ các kết thể đất và trộn lẫn xm, vôi hay các chất liên kết và phụ gia khác.

- Việc tạo nên độ ẩm tốt nhất, độ đầm lèn lớn nhất,việc bảo dưỡng lớp đất gia cố

- Có nhiều phương pháp gia cố đất:

+ Gia cố đất bằng các chất vô cơ, hữu cơ, chất keo trùng hợp cao phân tử, pp tổng hợp, pp nhiệt,điện hóa, bằng các loại muối.

Câu 14: Trình bày CNXD mặt và móng đường bằng đất gia cố vôi :

1.KN: Đất gia cố vôi do quá trình cấu trúc hòa dạng tinh thể và ngưng tụ làm cho tính chất đất thay đổi 1 cách cơ bản, đất sẽ có cường độ cao hơn và ổn định nc hơn.

- Vôi dùng gia cố vôi sống hoặc vôi tôi phải mịn.

- Quá trình hình thành cường độ của đất gia cố vôi: Cường độ đất gia cố vôi tăng theo tgian hóa rắn.

+ Tgian càng lâu thì cđộ của đất gia cố sẽ tăng lên rất nhiều. + Qtrinh hóa rắn của đất GCV nhanh hơn khi nhiệt độ tăng. - Các loại đất khi GCV

+ Đất nhiều hạt sét thì GCV càng hiệu quả. + Đất có tính dính, tính axit, đất có nhiều mùn. + Đất dính quá ẩm dùng vôi sống gia cố rất hiệu quả. + Cát và đất á cát gia cố ko hiệu quả.

2.Phạm vi ad:

- Lớp móng trên và móng dưới của lớp phủ BT nhựa, đá trên nhựa. - Lớp móng của mặt đường BTXM.

- Lớp móng trên và móng dưới mặt đường cấp cao thứ yếu. - Lớp mặt và móng dưới của mặt đường quá độ.

3. Yêu cầu vật liệu: a) Đất:

- Đất á cát nặng, đất á sét và sét. - Đất có nhiều hạt sét.

b) Vôi:

- Vôi không khí (CaO), vôi thủy hóa (Ca(OH)2)

- Độ mịn của vôi : 100% trọng lượng lọt qua sàng 2mm, 80% lọt qua rây 0,1mm. - Vôi phải đc bảo quản chống ẩm tốt.

4. Trình tự thi công:

- Vận chuyển VL ra hiện trường. - Cày vỡ đất.

- Làm tơi nhỏ đất. - San bằng.

- Rải chất kết dính : rải phân phối khắp bề rộng và chiều dài đoạn gia cố.

- Trộn khô hỗn hợp sau khi rải dùng mày cày bừa để trộn cho chất kết dính trộn đều trong đất.

- Làm ẩm hỗn hợp : nếu hỗn hợp chưa đủ ẩm thì dùng xe tưới hoặc phun nước. - Trộn hỗn hợp ẩm : sau khi tưới tiếp tục trộn hỗn hợp 1 lần nữa cho đều. - San mui luyện : san từ lề vào tim, lưỡi san chéo góc 600 với tim đường. - Đầm nén : lu từ nhẹ đến nặng tốc độ 2-3km/h.

- Hoàn thiện : sau kết thúc đầm nén tiến hành san phẳng, gia cố và bảo dưỡng lớp đất gia cố.

- Ktra chất lượng lớp đất gia cố: + Ktra chiều dày, mức độ làm tơi đất. + Ktra liều lượng chất kết dính. + Ktra độ ẩm.

Câu 15: Trình công nghệ xd mặt và móng bằng đất gia cố XM :

1. KN. Đất tại chỗ hay đất được chọn được làm nhỏ rồi đem trộn với XM và lu lèn ở độ ẩm tốt nhất sẽ làm thay đổi 1 cách cơ bản các tính chất ban đầu của đất.

2. Những vđề ahuong đến CLuong gia cố :

- CLuong XM, thành phần khoáng vật và độ nhỏ của XM. - Tgian ninh kết.

- Có thể dùng thêm 1 vài loại đất lien kết vô cơ, hữu cơ để làm giảm ảnh hưởng xấu đến quá trình tương tác của XM trong đất.

3. PVAD:

- Lớp móng trên và móng dưới lớp phủ BT nhựa, đá trộn nhựa. - Lớp móng của mặt đường BTXM.

- Lớp móng trên và móng dưới của mặt đường cấp cao thứ yếu.

- Lớp mặt và móng dưới của mặt đường quá độ nhưng phải có lớp bảo vệ. 4. ưu nhược điểm:

- Ưu điểm : + Cường độ cao.

+ Chịu kéo tốt và ổn định nước. + Tận dụng vật liệu địa phương. + Độ bằng phẳng cao.

+ Có thể cơ giới hóa công tác thi công. - Nhược điểm:

+ Phải có thiết bị thi công chuyên dụng.

+ Quá trình thi công dễ gây ô nhiễm. Không thông xe đc ngay. 5. Ycau VL:

a) Đất: - Phải là loại đất đc phép dùng để đắp nền đường. - Các loại đất thích hợp :

+ Các loại á sét, hỗn hợp sét, cát có tphan cap phoi tot nhat. + Cac loai dat á sét nặng, đất sét.

- Cac loại dat ko thich hop :

+ Dat set nang co gioi han nhão lớn, chi so deo lon. + Cac loai cat sach, dat co chua nhieu muoi hoa tan. b) XM:

- XM pooclang va cac loai XM khac.

- Luong XM dung de tron phai xác định trong phong thi nghiem. c) Phu gia hoạt tính:

- Dùng them cac chat phu gia để dễ thi cong, giúp qua trinh biến cứng đạt hqua cao. - Tùy theo tính chất đất mà sd các loại phụ gia khác nhau : vôi tôi, vôi sống, các loại muối, tro bay.

d) Nước:

- Hàm lượng SO4 2- khong qua 5g/lit.

- Tong ham lượng muối tan không quá 30g/lít. 6. Trình tự thi công:

- Vận chuyển VL ra hiện trường. - Cày vỡ đất.

- Làm tơi nhỏ đất. - San bằng.

- Rải chất kết dính .

- Trộn khô hỗn hợp sau khi rải dùng mày cày bừa để trộn cho chất kết dính trộn đều trong đất.

- Làm ẩm hỗn hợp : nếu hỗn hợp chưa đủ ẩm thì dùng xe tưới hoặc phun nước. - Trộn hỗn hợp ẩm : sau khi tưới tiếp tục trộn hỗn hợp 1 lần nữa cho đều. - San mui luyện : san từ lề vào tim, lưỡi san chéo góc 600 với tim đường. - Đầm nén : lu từ nhẹ đến nặng tốc độ 2-3km/h.

- Hoàn thiện : sau kết thúc đầm nén tiến hành san phẳng, gia cố và bảo dưỡng lớp đất gia cố.

7. Nghiệm thu kiểm tra chất lượng: - Kính thước hình học.

- Chiều dày lớp. - Độ chặt.

- Modun đàn hồi.

Câu 16: trình bày công nghệ xây dựng móng đường bằng cát gia cố xi măng

1.KN:

Được cấu tạo từ một hỗn hợp cốt liệu khoáng chất (gồm cát tự nhiên hoặc cát nghiền) có cấu trúc thành phần hạt theo nguyên lý cấp phối chặt ,liên tục đem trộn với xm theo một tỉ lệ nhất định rôi lu lèn chặt ở độ ẩm tốt nhất trước khi xuất hiện ninh kết .

2 . ưu nhược điểm. -ưu điểm:

+cường độ cao

+có khả năng chịu kéo khi uốn ,ổn định với nc +khó bị bong bật vào mùa khô hanh

+giá thành rẻ

+có thể cơ giới hóa toàn bộ khâu thi công +độ bằng phẳng cao,độ nhám cao

-nhược điểm:

+khả năng duy trì bền toàn khối và bền vững lâu dài là khó +sửa chữa khó khăn

+không thông xe ngay đc +chịu tải trọng động kém

+phải có thiết bị thi công chuyên dụng 3: phạm vi áp dụng

-móng dưới(móng trên)đường cấp A1,A2 - lớp mặt của mặt đường B1, B2

-lớp cách hơi cách nc

-không dùng ở các đoạn có khả năng lún nhiều 4, yêu cầu vật liệu

-cát:

+cát lẫn sỏi sạn

+cát to cỡ hạt >0.5mm +cát vừa cỡ hạt >0.25mm

+cát nhỏ cỡ hạt >0.1mm chiếm trên 75% + cát bụi cỡ hạt <0.1mm chiếm dưới 75% -XM:

+xi măng pooc lăng

+lượng xm tối thiểu để gia cố là 3%(thường khoảng 6-12%)theo khối lượng hỗn hợp cốt liệu khô

+xm có thời gian ninh kết tối thiểu 120 phút và càng chậm càng tốt -Nước

+không có váng dầu hoặc váng mỡ +không màu

+lượng muối hòa tan không lớn hơn 2000mg/l +lượng ion Clo<350mg/l

+ion sunfat<600mg/l

+lượng cặn không tan < 200mg/l 5, trình tự thi công

-chuẩn bị lớp móng:đảm bảo vững chắc đồng đều - trộn hỗn hợp cát – XM

+trạm trộn: trộn khô cát với xi măng Trộn ướt với nc.

+trộn hỗn hợp trên đường: rải cát đổ thành đống, khoảng cách đảm bảo Rải xi măng(máy và thủ công)

Trộn xi măng với cát. -san rải hỗn hợp cát –XM đã trộn.

- đầm nén :đầu tiên lu nhẹ hoặc lu vừa bánh sắt tiếp theo dùng lu lốp và lu rung , sau cùng dùng lu nặng bằng bánh sắt lu phẳng.

-hoàn thiện và bảo dưỡng:

+trong 4h sau khi lu xong cần phải bảo dưỡng

+ít nhất 14 ngày bảo dưỡng mới thi công lớp áo đường 6. kiểm tra và ngiệm thu

-kiểm tra hỗn hợp cốt liệu trc khi trộn:cát, XM, nc. -kiểm tra trong quá trình thi công: độ ẩm, độ chặt. -bằng phẳng

-kích thước hình học -chiều dày

Câu 17: Trình bày CNXD mặt và móng đường bằng đá dăm gia cố XM.

Một phần của tài liệu Đề cương thiết kế đường f2 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w