Hệ thống báo cáo tài chính đề nghị áp dụng cho đơn vị hành chính sự

Một phần của tài liệu Thiết lập hệ thống tài khoản và báo cáo tài chính trong điều kiện áp dụng chuẩn mực kế toán công quốc tế vào đơn vị hành chính sự nghiệp tại Việt Nam (Trang 80)

3.4.2.1.Hệ thống BCTC đề xuất

Dựa vào những phân tích về hạn chế của hệ thống BCTC ở các đơn vị HCSN hiện nay, kết hợp nguyên tắc và yêu cầu trong việc thiết lập hệ thống BCTC ở trên, tác giả xin được đề xuất bộ BCTC áp dụng cho các đơn vị HCSN bao gồm:

(1)Báo cáo tình hình tài chính (2)Báo cáo kết quả hoạt động (3)Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

(4)Thuyết minh báo cáo tài chính

3.4.2.2.Báo cáo tình hình tài chính a) Mục đích

Báo cáo tình hình tài chính là báo cáo tài chính tổng hợp, nĩ được lập để

phản ánh tổng quát tồn bộ giá trị tài sản hiện cĩ và nguồn hình thành tài sản đĩ của

đơn vị HCSN tại một thời điểm nhất định

b) Kết cấu

Báo cáo tình hình tài chính chia làm hai phần, phần Tài sản và phần Nguồn vốn. Mỗi phần gồm cĩ năm cột:

Cột thứ nhất: Ghi các yếu tố tài sản, nguồn vốn theo từng loại, từng mục, từng nhĩm.

Cột thứ hai: Mã số qui định

Cột thứ ba: Thuyết minh, nhằm đánh dấu dãn đến các phần thuyết minh trong Thuyết minh báo cáo tài chính.

Cột thứ tư : Số cuối năm Cột thứ năm: Sốđầu năm

Mẫu Báo cáo tình hình tài chính được trình bày ởPhụ lục 07 c) Nội dung và phương pháp lập

Phần tài sản chia làm hai loại:

Loại A: Tài sản ngắn hạn gồm cĩ 5 mục

- Mục I - Tiền và các khoản tương đương tiền, trong mục này gồm cĩ

+ Tiền: Lấy từ tài khoản 111,112,113 (bên Nợ)

+ Các khoản tương đương tiền: bao gồm các khoản đầu tư ngắn hạn cĩ thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn khơng quá 3 tháng cĩ khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một lượng tiền xác định và khơng cĩ nhiều rủi ro. Lấy từ tài khoản chi tiết của tài khoản 121 (bên Nợ) - Mục II - Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, trong mục này gồm cĩ

+ Đầu tư ngắn hạn: Lấy từ tài khoản 121 (bên Nợ)

+ Dự phịng giảm giá đầu tư ngắn hạn: Lấy số liệu từ tài khoản 129 (bên Cĩ)

+ Phải thu khách hàng: Lấy từ tài khoản chi tiết tài khoản 131 (bên Nợ)

+ Trả trước cho người bán: Lấy từ tài khoản chi tiết tài khoản 331 (bên Nợ)

+ Phải thu nội bộ ngắn hạn: Lấy từ tài khoản 136 (bên Nợ)

+ Các khoản phải thu khác: Lấy từ tài khoản chi tiết tài khoản 138 (bên Nợ), 334 (bên Nợ), 338 (bên Nợ)

+ Dự phịng phải thu ngắn hạn khĩ địi: Lấy từ tài khoản chi tiết tài khoản 139

- Mục IV – Hàng tồn kho, trong mục này gồm cĩ

+ Hàng tồn kho: Lấy từ bên Nợ các tài khoản 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157

+ Dự phịng giảm giá hàng tồn kho: Lấy từ bên Cĩ tài khoản 159 - Mục V - Tài sản ngắn hạn khác, trong mục này gồm cĩ

+ Chi phí trả trước ngắn hạn: Lấy bên Nợ tài khoản 142

+ Thuế GTGT được khấu trừ: Lấy bên Nợ tài khoản 133

+ Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước: Lấy chi tiết tài khoản 333 bên Nợ

+ Cho vay ngắn hạn: Lấy bên Nợ tài khoản 135

+ Tài sản ngắn hạn khác: Lấy từ bên Nợ tài khoản chi tiết tài khoản 138, 141,144

Loại B: Tài sản dài hạn gồm 5 mục

- Mục I - Các khoản phải thu dài hạn, trong mục này gồm cĩ

+ Phải thu dài hạn của khách hàng: Lấy từ bên Nợ tài khoản chi tiết tài khoản 131 (dài hạn)

+ Phải thu dài hạn nội bộ: Lấy từ bên Nợ tài khoản chi tiết tài khoản 136 (dài hạn)

+ Phải thu dài hạn khác: Lấy từ bên Nợ tài khoản chi tiết các tài khoản 138, 331, 338 (dài hạn)

+ Dự phịng phải thu dài hạn khĩ địi: Lấy từ bên Cĩ chi tiết tài khoản 139 (dài hạn)

- Mục II – Tài sản cốđịnh, trong mục này gồm cĩ

+ Tài sản cốđịnh hữu hình

Nguyên giá : Lấy từ bên Nợ tài khoản 211

Giá trị hao mịn luỹ kế: Lấy từ bên Cĩ chi tiết tài khoản 214 (hữu hình)

+ Tài sản cốđịnh thuê tài chính

Nguyên giá: Lấy từ bên Nợ tài khoản 212

Giá trị hao mịn luỹ kế: Lấy từ bên Cĩ chi tiết tài khoản 214 (tài sản cốđịnh thuê tài chính)

+ Tài sản cốđịnh vơ hình

Nguyên giá: Lấy từ bên Nợ tài khoản 213

Giá trị hao mịn luỹ kế: Lấy từ bên Cĩ chi tiết tài khoản 214 (vơ hình)

+ Chi phí xây dựng cơ bản dở dang: Lấy từ bên Nợ tài khoản 215

- Mục III – Bất động sản đầu tư, trong mục này gồm cĩ

+ Bất động sản đầu tư

Nguyên giá: Lấy từ bên Nợ tài khoản 217

Giá trị hao mịn luỹ kế: Lấy từ bên Cĩ chi tiết tài khoản 214 (bất động sản đầu tư)

- Mục IV - Các khoản đầu tư tài chính dài hạn, trong mục này gồm cĩ

+Đầu tư tài chính dài hạn: Lấy từ bên Nợ tài khoản 221

+Dự phịng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn: Lấy từ bên Cĩ tài khoản 229

- Mục V – Tài sản dài hạn khác, trong mục này gồm cĩ

+Chi phí trả trứơc dài hạn: Lấy từ bên Nợ tài khoản 242

Phần Nguồn vốn bao gồm 2 loại:

Loại A: Nợ phải trảgổm cĩ 2 mục

- Mục I – Nợ ngắn hạn, trong mục này gồm cĩ

+ Vay và nợ ngắn hạn: Lấy từ bên Cĩ tài khoản 311, 315

+ Phải trả người bán: Lấy từ bên Cĩ chi tiết tài khoản 331 (ngắn hạn)

+ Người mua trả tiền trước: Lấy từ bên Cĩ chi tiết tài khoản 131

+ Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước: Lấy từ bên Cĩ tài khoản 333

+ Phải trả người lao động: Lấy từ bên Cĩ tài khoản 334

+ Phải trả nội bộ: Lấy từ bên Cĩ chi tiết tài khoản 336 (ngắn hạn)

+ Tạm ứng kinh phí: Lấy từ bên Cĩ tài khoản 337

+ Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác: Lấy từ bên Cĩ chi tiết tài khoản 332, 335 (ngắn hạn), 338 (ngắn hạn)

- Mục II – Nợ dài hạn, trong mục này gồm cĩ

+ Phải trả dài hạn người bán: Lấy từ bên Cĩ chi tiết tài khoản 331 (dài hạn)

+ Phải trả dài hạn nội bộ: Lấy từ bên Cĩ chi tiết tài khoản 336 (dài hạn)

+ Phải trả dài hạn khác: Lấy từ bên Cĩ chi tiết tài khoản 335 (dài hạn), 338 (dài hạn)

+ Vay và nợ dài hạn: Lấy từ bên Cĩ tài khoản 341 và 342

+ Dự phịng trợ cấp mất việc làm: Lấy từ bên Cĩ tài khoản 351

+ Quỹ khen thưởng, phúc lợi: Lấy từ bên Cĩ tài khoản 352

Loại B – Vốn chủ sở hữu gồm cĩ 2 mục

- Mục I – Vốn chủ sở hữu, trong mục này gồm cĩ

+ Nguồn vốn kinh doanh: Lấy từ bên Cĩ tài khoản 411

+ Chênh lệch đánh giá lại tài sản: Lấy từ bên Cĩ tài khoản 441

+ Chênh lệch tỷ giá hối đối: Lấy từ bên Cĩ tài khoản 442

- Mục II – Các quỹ, trong mục này gồm cĩ

+ Quỹổn định thu nhập: Lấy từ bên Cĩ tài khoản 431

+ Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệ: Lấy từ bên Cĩ tài khoản 432 Ngồi ra để phản ánh một số chỉ tiêu nằm ngồi bảng Báo cáo tình hình tài chính, trong Báo cáo tình hình tài chính cĩ phần “Các chỉ tiêu ngồi báo cáo tình hình tài chính”, số liệu để trình bày vào phần này lấy từ bên Nợ các tài khoản loại 0 tương ứng.

3.4.2.3.Báo cáo kết quả hoạt động a) Mục đích

Báo cáo kết quả hoạt động là báo cáo tài chính tổng hợp, nĩ được lập nhằm mục đích phản ánh kết quả của các hoạt động do đơn vị HCSN thực hiện để đạt

đuợc mục đích của mình trong một thời kỳ nhất định

Khi nghiên cứu Báo kết quả hoạt động, người sử dụng cĩ thể biết được số

tổng thu và tổng chi của đơn vị HCSN đối với các hoạt động thơng thường (hoạt

động hành chính, sự nghiệp, hoạt động dự án, đơn đặt hàng….) và hoạt động bất thường cũng như kết quả hoạt động là một thặng dư (chênh lệch dương) hay thâm hụt (chênh lệch âm)

b) Kết cấu, nội dung và phương pháp lập

Mẫu Báo cáo kết quả hoạt động được minh họa tại Phụ lục 08

Báo cáo kết quả hoạt động gồm cĩ 3 phần

Phần I - Hoạt động thơng thường, trong phần này gồm cĩ

- Thu hỗ trợ từ NSNN: phản ánh số tìên thu được do NSNN cấp để hoạt động thường xuyên hoặc khơng thường xuyên của đơn vị HCSN theo dự tốn hoặc lệnh chi tiền. Số liệu để trình bày vào đây lấy tổng số phát sinh bên Cĩ tài khoản 511 sau khi đã trừđi số phát sinh bên Nợ (do nộp trả lại NSNN)

- Thu phí, lệ phí: phản ánh số tiền đơn vị HCSN thu được từ phí lệ phí theo quy định của pháp luật. Số liệu để trình bày vào đây lấy từ tổng số phát sinh bên Cĩ tài khoản 521 sau khi đã trừđi số phát sinh bên Nợ (giảm thu).

- Thu chương trình, dự án: Phản ánh số thu của đơn vị từ các chương trình, dự án của nhà nước hoặc các đơn vị viện trợ khơng hồn lại nhằm thực hiện những chương trình, dự án cụ thể. Số liệu lấy từ tổng phát sinh bên Cĩ tài khoản 531 sau khi đã trừđi số phát sinh bên Nợ (giảm thu)

- Thu theo đơn đặt hàng của nhà nước: Phản ánh số thu của đơn vị từ các

đơn đặt hàng của nhà nước nhằm thực hiện các cơng việc ký kết với nhà nước theo

đơn giá nhà nước đưa ra. Số liệu lấy từ tổng phát sinh bên Cĩ tài khoản 541 sau khi

đã trừđi số phát sinh bên Nợ (giảm thu)

- Thu hoạt động sản xuất kinh doanh: Phản ánh số thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tìm kiếm lợi nhuận của đơn vị HCSN. Số liệu lấy từ tổng phát sinh bên Cĩ tài khoản 551 sau khi đã trừđi số phát sinh bên Nợ (giảm thu)

- Thu khác: Phản ánh số thu của đơn vị HCSN từ hoạt động thơng thường nhưng chưa được phản ánh ở các mục thu trên. Số liệu lấy từ tổng phát sinh bên Cĩ tài khoản 561 sau khi đã trừđi số phát sinh bên Nợ (giảm thu)

- Chi hoạt động: Phản ánh số chi phát sinh tại đơn vị nhằm thực hiện các nhiệm vụ chính cho các hoạt động hành chính, sự nghiệp. Số liệu lấy từ tổng phát sinh bên Nợ tài khoản 611 sau khi đã trừđi số phát sinh bên Cĩ (giảm chi)

- Chi chương trình dự án: Phản ánh số chi phát sinh tại đơn vị để thực hiện các chương trình dự án của nhà nước hoặc được các tổ chức tài trợ, viện trợ. Số liệu lấy từ tổng phát sinh bên Nợ tài khoản 631 sau khi đã trừ đi số phát sinh bên Cĩ (giảm chi)

- Chi theo đơn đặt hàng của nhà nước: Phản ánh số chi phát sinh tại đơn vị

HCSN để thực hiện các đơn đặt hàng của Nhà nước mà đơn vịđã ký kết. Số liệu lấy từ tổng phát sinh bên Nợ tài khoản 641 sau khi đã trừđi số phát sinh bên Cĩ (giảm chi)

- Chi hoạt động sản xuất kinh doanh: Phản ánh tổng chi phí phát sinh từ hoạt

động sản xuất kinh doanh trong đơn vị HCSN nhằm tìm kiếm lợi nhuận. Số liệu lấy từ tổng phát sinh bên Nợ tài khoản 651 sau khi đã trừđi số phát sinh bên Cĩ (giảm chi)

Phần II – Hoạt động khác, trong phần này gồm cĩ

- Thu khác: Phán ánh các khoản thu bất thường, nằm ngồi tầm kiểm sốt của đơn vị HCSN. Số liệu để phản ánh vào đây lấy từ tổng phát sinh bên Cĩ tài khoản 711 sau khi đã trừđi số phát sinh bên Nợ (giảm thu)

- Chi khác: Phản ánh các khoản chi phát sinh bất thường tại đơn vị HCSN. Số liệu để phản ánh vào đây lấy từ tổng phát sinh bên Nợ tài khoản 811 sau khi đã trừđi số phát sinh bên Cĩ (giảm chi)

Phần III – Chênh lệch trong kỳ, phản ánh số thặng dư hoặc thâm hụt trong kỳ từ tất cả các hoạt động.

3.4.2.4.Báo cáo lưu chuyển tiền tệ a) Mục đích:

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp, nĩ trình bày luồng tiền vào và luồng tiền ra của một đơn vị HCSN trong một thời kỳ nhất định.

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ xác định các nguồn của những luồng tiền vào, những khoản mục chi bằng tiền trong kỳ kế tốn, và số dư tiền tệ tại ngày kết thúc kỳ kế tốn. Thơng tin về các luồng tiền của một đơn vị rất cĩ ích trong việc cung cấp cho những người sử dụng thơng tin trên BCTC cho cả mục đích giải trình và ra quyết định. Thơng tin về luồng tiền cho phép những người sử dụng xác định các

đơn vị HCSN đã tạo ra tìên để tài trợ cho hoạt động của mình và cách thức sử dụng tiền của đơn vị như thế nào [1, trang 79]

b) Kết cấu, nội dung và phương pháp lập

Trong IPSAS 2 cĩ đưa ra 2 phương pháp để lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

là trực tiếp và gián tiếp. Tuy nhiên tại đoạn 28 cĩ nĩi “các đơn vị lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ…được khuyến khích sử dụng phương pháp trực tiếp. Phương pháp trực tiếp cung cấp thơng tin mà cĩ thể cĩ ích trong việc đánh giá những luồng tiền mặt tương lai mà phương pháp gián tiếp khơng đưa ra được…” Trên tinh thần đĩ, trong luận văn này tác giả xin được phép chỉđề xuất lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Mẫu Báo cáo lưu chuyển tiền tệđề xuất được trình bày minh họa tại Phụ lục 09

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ gồm cĩ 4 phần:

Phần I - Tiền liên quan đến hoạt động thơng thường, trong phần này trình bày luồng tiền vào (thu) và luồng tiền ra (chi) đối với các hoạt động thơng thường:

- Thu tiền: Hỗ trợ từ NSNN cho hoạt động thường xuyên, Chương trình, dự

án, Theo đơn đặt hàng của nhà nước, Thu phí, lệ phí, Thu bán hàng, cung cấp dịch vụ, Thu khác. Số liệu để trình bày phải lấy từ tài khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (thời gian đáo hạn hoặc thu hồi nhỏ hơn 3 tháng)

- Chi tiền: Trả người lao động, Trả nhà cung cấp, Chi trả lãi vay, Chi trả cổ

tức, Chi khác. Số liệu để trình bày phải lấy từ tài khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (thời gian đáo hạn hoặc thu hồi nhỏ hơn 3 tháng)

Phần II – Tiền liên quan đến hoạt động bất thường, phần này trình bày luồng tiền vào (thu) và luồng tiền ra (chi) đối với các hoạt động bất thường

- Thu tiền: Nhận quà biếu, quà tặng, Phạt do các đối tác vi phạm hợp đồng, Thu khác. Số liệu để trình bày phải lấy từ tài khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (thời gian đáo hạn hoặc thu hồi nhỏ hơn 3 tháng)

- Chi tiền: Bị phạt do vi phạm hợp đồng, Chi khác. Số liệu để trình bày phải lấy từ tài khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (thời gian đáo hạn hoặc thu hồi nhỏ hơn 3 tháng)

Phần III - Tiền từ hoạt động đầu tư, phần này phản ánh luồng tiền vào (thu) và luồng tiền ra (chi) đối với các hoạt động đầu tư

- Thu tiền: Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác; Tiền thu hồi cho vay, bán lại các cơng cụ nợ của đơn vị khác; Tiền thu hồi

chia. Số liệu để trình bày phải lấy từ tài khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (thời gian đáo hạn hoặc thu hồi nhỏ hơn 3 tháng)

- Chi tiền: Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác; Tiền chi cho vay, mua các cơng cụ nợ của đơn vị khác; Tiền chi đầu tư gĩp vốn vào

đơn vị khác. Số liệu để trình bày phải lấy từ tài khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (thời gian đáo hạn hoặc thu hồi nhỏ hơn 3

Một phần của tài liệu Thiết lập hệ thống tài khoản và báo cáo tài chính trong điều kiện áp dụng chuẩn mực kế toán công quốc tế vào đơn vị hành chính sự nghiệp tại Việt Nam (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)