Hiện nay đã cĩ hơn 70 quốc gia và nền kinh tế đã và đang áp dụng IPSASs
điều mang lại hiệu quả hữu ích. Ví dụ như: Azerbaidjan, Cambodia, Laos, Cyprus,
Đơng TiMo, Fiji, Israel, Maldives, Nepal, Uganda, Singapore, Indonesia, Liên Hiệp Quốc, Ủy Ban Châu Âu…Mức độ áp dụng IPSASs cĩ thể là một trong 4 mơ hình
đã đề cập ở trên.
Xin được trình bày quá trình áp dụng Chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế tại một số nước:
-Indonesia: Cuộc khủng hoảng tài chính diễn ra ở khu vực Đơng Nam Á những năm 1997- 1998, trong đĩ cĩ Indonesia. Trong lĩnh vực cơng, tham nhũng trầm trọng ở nhiều cấp, nhiều ngành mà xét đến nguyên nhân sâu xa là từ việc thiếu nguyên tắc, quy định trong quản lý tài chính quốc gia. Thiếu chuẩn mực kế tốn trong lĩnh vực cơng đã tạo nên sự khĩ khăn trong việc đánh giá trách nhiệm giải trình tài chính của chính phủ. Cĩ khá nhiều quỹ phi ngân sách trong các tổ chức nhà nước được tách ra từ ngân sách nhà nước. Điều này một lần nữa hạn chế khả năng kiểm sốt các nguồn vốn tài trợ cho các quỹ. Từ kinh nghiệm của các nước đã tránh
cơng trên cơ sở tuân thủ chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế là một trong những nỗ lực lành mạnh hố nền tài chính quốc gia của đất nước nhiều đảo nhất trên thế giới này.
-Anh: Tại nước này, kế tốn trên cơ sở dồn tích đã tồn tại từ rất lâu, nhưng nĩ chỉ mới ảnh hưởng đến khu vực cơng trong những năm gần đây. Tháng 4/2001, Anh đã triển khai và áp dụng hệ thống kế tốn khu vực cơng và ngân sách dựa trên cơ sở dồn tích. Chính phủđã nhận ra được những lợi ích khi áp dụng hệ thống này. Nĩ cung cấp một báo cáo về chi phí chính xác hơn của các hoạt động tại các văn phịng chính phủ, bao gồm cả việc sử dụng tài sản, chi phí vốn vay và đi liền đĩ là các khoản thu cĩ được, tạo ra từ những chi phí trên. Hiện nay, vào mỗi năm Anh
điều cập nhật những hướng dẫn kế tốn trên cơ sở IPSAS vào chuẩn mực kế tốn quốc gia của mình.
-Pháp: Tại nước này, sử dụng hệ thống kép. Ngân sách của quốc gia báo cáo và trình bày theo cơ sở tiền, trong khi đĩ Bộ quản lý tài chính và Ngân sách Pháp thì lại thực hiện trên cơ sở dồn tích để lập BCTC gửi về trung ương. Hiện tượng này, tạo ra một sự khơng thống nhất giữa các bộ phận thuộc lĩnh vực cơng của Pháp. Do vậy, quốc gia này đã chuyển đổi theo định hướng chung của Khối cộng
đồng chung Châu Âu. Năm 2005, Pháp chuyển đổi sang chếđộ kế tốn dồn tích cho lĩnh vực cơng trên nền tảng các IPSAS.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ TÀI KHOẢN ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP HIỆN NAY
TẠI VIỆT NAM
2.1. CHẾĐỘ KẾ TỐN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Chếđộ kế tốn HCSN
Chế độ kế tốn HCSN đầu tiên được ban hành theo Quyết định số 257- TC/CĐKT ngày 01/06/1990 dựa trên nền tảng của Pháp lệnh kế tốn và thống kê
được cơng bố theo Lệnh số 06/LCT-HĐNN ngày 20/5/1988. Sau đĩ, Luật ngân sách Nhà nước được cơng bố theo Lệnh số 47L/CTN ngày 3/4/1996 thì những quy
định của Quyết định 257-TC/CĐKT khơng cịn phù hợp vì thế Bộ tài chính đã ban hành Chế độ kế tốn HCSN mới theo Quyết định số 999/TC/QĐ/CĐKT ngày 02/11/1996.
Để đáp ứng sự phát triển ngày càng đa dạng của các loại hình kinh tế trong cơ chế thị trường và điều kiện hội nhập, cùng với quá trình cải cách hành chính, ngày 17/6/2003, Luật Kế tốn đã được thơng qua. Tiếp đĩ ngày 31/5/2004, Chính phủđã ban hành Nghịđịnh số 128/2004/NĐ-CP “Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sốđiều của Luật Kế tốn áp dụng cho lĩnh vực kế tốn nhà nuớc”, đồng thời cho đến nay Luật Ngân sách nhà nước và các chính sách quản lý tài chính cho từng loại hình đơn vị sự nghiệp và cơ quan nhà nước đã cĩ nhiều sửa đổi bổ sung.
Đểđáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế, tài chính, tăng cường quản lý kiểm sốt chi quỹ
ngân sách nhà nước, ngày 30/3/2006, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã ký Quyết định số
19/2006/QĐ-BTC ban hành Hệ thống chếđộ kế tốn áp dụng cho các đơn vị HCSN trong cả nước thay thế Chế độ kế tốn HCSN ban hành theo Quyết định số
999/TC/QĐ/CĐKT ngày 02/11/1996 và các thơng tư hướng dẫn sửa đổi bổ sung Chếđộ kế tốn HCSN ban hành theo Quyết định 999.
2.1.2. Chếđộ kế tốn HCSN ban hành theo Quyết định số 19/2006/QĐ – BTC
- Phần thứ Nhất: Hệ thống Chứng từ kế tốn; - Phần thứ Hai: Hệ thống Tài khoản kế tốn;
- Phần thứ Ba: Hệ thống Sổ kế tốn và hình thức kế tốn; - Phần thứ Tư: Hệ thống Báo cáo tài chính.
Về đối tượng áp dụng, Chế độ kế tốn HCSN ban hành theo quyết định 19/2006/QĐ-BTC áp dụng cho cơ quan Nhà nước, đơn vị HCSN và mọi tổ chức cĩ sử dụng kinh phí NSNN, đơn vị vũ trang nhân dân, kể cả đơn vị, tổ chức khơng sử
dụng kinh phí NSNN. Chế độ kế tốn HCSN lần này được xây dựng trên cơ sở hệ
thống hĩa và cập nhật các quy định mới nhất của Nhà nước về Luật Ngân sách, Luật Kế tốn và các nghịđịnh hướng dẫn
Về chứng từ kế tốn, Chếđộ kế tốn HCSN quy định đầy đủ các nội dung liên quan đến chứng từ hợp lệ, hợp pháp. Các mẫu chứng từ kế tốn quy định cĩ 2 loại: Mẫu bắt buộc để các đơn vị sử dụng thống nhất khơng được sửa đổi và biểu mẫu chứng từ thuộc loại hướng dẫn đểđơn vị cĩ thể bổ sung thêm các chỉ tiêu hoặc thay
đổi hình thức mẫu biểu. Các quy định về lập và ký chứng từ, mở sổ đăng ký mẫu chữ ký, trình tự lập, luân chuyển và kiểm tra chứng từ, dịch chứng từ kế tốn ra tiếng Việt, chứng từ điện tử… đã phân định rõ trách nhiệm chủ tài khoản, kế tốn trưởng, nhân viên kế tốn và những người cĩ liên quan.
Về sổ kế tốn, Quy định đầy đủ các nội dung về mở sổ, ghi sổ, khố sổ, phương pháp sửa chữa và thời điểm sửa chữa sổ kế tốn; các loại sổ kế tốn và các thủ tục pháp lý cần hồn thiện của sổ kế tốn đối với 2 trường hợp: Ghi sổ kế tốn bằng tay hoặc bằng máy vi tính. Mẫu sổ kế tốn cĩ 2 loại: Áp dụng cho đơn vị kế tốn cấp cơ
sở và đơn vị kế tốn cấp trên
Về tài khoản và BCTC, những quy định trong chếđộ sẽđược trình bày ở phần sau nhằm tránh sự trùng lắp.
2.1.3. Đánh giá chung Chếđộ kế tốn HCSN hiện hành
Nhìn chung, từ khi được ban hành và đi vào thực tiễn Quyết định 19/2006/QĐ – BTC đã trở thành một văn bản pháp quy hướng dẫn về kế tốn bổ ích và khơng thể
gĩp phần phát triển và hồn thiện hệ thống kế tốn Việt Nam, thúc đẩy nhanh tiến trình đổi mới của đất nước, nâng cao chất lượng cơng tác quản lý tài chính tại các
đơn vị HCSN, gĩp phần thực hiện thành cơng Luật Ngân sách Nhà nuớc.
Tuy nhiên, hiện nay nền kinh tế - xã hội Việt Nam đã cĩ nhiều thay đổi, cộng thêm việc gia nhập nhiều tổ chức quốc tế làm cho những quy định của Luật kế tốn, Luật NSNN nĩi chung và kế tốn HCSN nĩi riêng ít nhiều khơng cịn phù hợp, khơng đáp ứng được yêu cầu mới. Vậy những hạn chế cụ thể ra sao? Phần tiếp theo xin được đi sâu vào phân tích những hạn chế, bất cập của hệ thống BCTC và tài khoản, 2 thành phần quan trọng nhất của chếđộ kế tốn HCSN.
2.2. HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2.2.1. Những quy định hiện nay
Hiện nay hệ thống BCTC áp dụng cho đơn vị HCSN được quy định tại Quyết định số 19/2006/QĐ – BTC ngày 30 tháng 3 năm 2006
Hệ thống chỉ tiêu báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn ngân sách phải phù hợp và thống nhất với chỉ tiêu dự tốn năm tài chính và Mục lục ngân sách nhà nước, đảm bảo cĩ thể so sánh được giữa số thực hiện với số dự tốn và giữa các kỳ
kế tốn với nhau. Trường hợp lập báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn ngân sách cĩ nội dung và phương pháp trình bày khác với các chỉ tiêu trong dự tốn hoặc khác với báo cáo tài chính kỳ kế tốn năm trước thì phải giải trình trong phần thuyết minh báo cáo tài chính.
Phương pháp tổng hợp số liệu và lập các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn ngân sách phải được thực hiện thống nhất ở các đơn vị hành chính sự
nghiệp, tạo điều kiện cho việc tổng hợp, phân tích, kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện dự tốn ngân sách Nhà nước của cấp trên và các cơ quan quản lý nhà nước.
Yêu cầu lập và trình bày báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn ngân sách
Việc lập báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn ngân sách phải bảo đảm sự
trung thực, khách quan, đầy đủ, kịp thời, phản ánh đúng tình hình tài sản, thu, chi và sử dụng các nguồn kinh phí của đơn vị.
Việc lập báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn ngân sách phải căn cứ vào số
liệu sau khi khố sổ kế tốn. Báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn ngân sách phải
được lập đúng nội dung, phương pháp và trình bày nhất quán giữa các kỳ báo cáo.
Kỳ hạn lập báo cáo tài chính
- Báo cáo tài chính của các đơn vị hành chính sự nghiệp, tổ chức cĩ sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước được lập vào cuối kỳ kế tốn quý, năm . - Báo cáo tài chính của các đơn vị, tổ chức khơng sử dụng kinh phí ngân sách
được lập vào cuối kỳ kế tốn năm;
- Các đơn vị kế tốn khi bị chia, tách, sáp nhập, chấm dứt hoạt động phải lập báo cáo tài chính tại thời điểm quyết định chia, tách, sáp nhập, chấm dứt hoạt động;
Kỳ hạn lập báo cáo quyết tốn ngân sách
Báo cáo quyết tốn ngân sách lập theo năm tài chính là BCTC kỳ kế tốn năm sau khi đã được chỉnh lý, sửa đổi, bổ sung trong thời gian chỉnh lý quyết tốn theo qui định của pháp luật.
Thời hạn nộp báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn ngân sách
Thời hạn nộp báo cáo tài chính quý
- Đơn vị kế tốn trực thuộc (nếu cĩ) nộp báo cáo tài chính quí cho đơn vị kế
tốn cấp III, thời hạn nộp báo cáo tài chính do đơn vị kế tốn cấp trên cấp III quy định;
- Đơn vị kế tốn cấp III nộp báo cáo tài chính cho đơn vị kế tốn cấp II và cơ quan Tài chính, Kho bạc đồng cấp chậm nhất 10 ngày, sau ngày kết thúc kỳ kế tốn quý;
- Đơn vị kế tốn cấp II nộp báo cáo tài chính cho đơn vị kế tốn cấp I hoặc cho cơ quan Tài chính, Kho bạc đồng cấp chậm nhất 20 ngày, sau ngày kết thúc kỳ kế tốn quý;
- Đơn vị kế tốn cấp I nộp báo cáo tài chính cho cơ quan Tài chính, Kho bạc đồng cấp chậm nhất 25 ngày, sau ngày kết thúc kỳ kế tốn quý;
- Đối với đơn vị, tổ chức khơng sử dụng kinh phí NSNN thời hạn nộp báo cáo tài chính năm cho cơ quan cấp trên và cơ quan Tài chính, Thống kê
đồng cấp chậm nhất là 45 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế tốn năm.
- Thời hạn nộp báo cáo quyết tốn ngân sách năm của đơn vị dự tốn cấp của ngân sách trung ương nộp cho cơ quan cấp trên, cơ quan tài chính và cơ quan thống kếđồng cấp chậm nhất vào cuối ngày 01 tháng 10 năm sau; Thời hạn nộp báo cáo quyết tốn ngân sách năm của đơn vị dự tốn cấp II, cấp III do đơn vị dự tốn cấp I qui định cụ thể.
- Thời hạn nộp báo cáo quyết tốn ngân sách năm của đơn vị dự tốn cấp I của ngân sách địa phương do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương qui định cụ thể; Thời hạn nộp báo cáo quyết tốn ngân sách năm của đơn vị dự tốn cấp II, cấp III do đơn vị dự tốn cấp I quy định cụ
thể.
Danh mục BCTC và báo cáo quyết tốn được trình bày trong Bảng 2.1 sau
đây, cịn Mẫu BCTC trình bày ởPhụ lục số 04
Bảng 2.1 Danh mục báo cáo tài chính và báo cáo quyết tốn áp dụng cho các đơn vị kế tốn cấp cơ sở
S
TT Ký hiệu biểu
TÊN BIỂU BÁO CÁO
KỲ HẠN NƠI NHẬN LẬP BÁO CÁO Tài chính (*) Kho bạc Cấp trên Thống kê (*) 1 2 3 4 5 6 7 8
1 B01- H Bảng cân đối tài khoản Quý, năm x x 2 B02- H Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết tốn kinh phí đã sử dụng Quý, năm x x x x
1 2 3 4 5 6 7 8 3 F02-1H Báo cáo chi tiết kinh phí hoạt
động
Quý, năm
x x x x
4 F02-2H Báo cáo chi tiết kinh phí dự án Quý, năm x x x x 5 F02- 3aH Bảng đối chiếu dự tốn kinh phí ngân sách tại KBNN Quý, năm x x x 6 F02- 3bH Bảng đối chiếu tình hình tạm ứng và thanh tốn tạm ứng kinh phí ngân sách tại KBNN Quý, năm x x x
7 B03- H Báo cáo thu- chi hoạt động sự
nghiệp và hoạt động sản xuất, kinh doanh Quý, năm x x x 8 B04- H Báo cáo tình hình tăng, giảm TSCĐ Năm x x x
9 B05- H Báo cáo số kinh phí chưa sử
dụng đã quyết tốn năm trước chuyển sang
Năm x x x
10 B06- H Thuyết minh báo cáo tài chính Năm x x
Những quy định trên đã và đang được áp dụng cho các đơn vị HCSN tại Việt Nam. Hệ thống BCTC này, rõ ràng là khơng phù hợp với hướng dẫn của Chuẩn mực kế tốn quốc tế. Vậy những hạn chế cụ thể ra sao?
2.2.2. Một số hạn chế của hệ thống báo cáo tài chính hiện hành 2.2.2.1. Những hạn chế của hệ thống Báo cáo tài chính hiện nay 2.2.2.1. Những hạn chế của hệ thống Báo cáo tài chính hiện nay
a. Những hạn chế chung
(1) Số lượng: Việt Nam quy định bộ BCTC gồm cĩ 6 báo cáo và 4 phụ biểu là tương đối nhiều vì thế thơng tin cung cấp sẽ rời rạc và khĩ khăn cho người đọc báo cáo khi cần xác định các thơng tin tổng hợp. Thơng qua trao đổi với những
chuyên gia kế tốn, kiểm tốn thì hầu hết nhận xét rằng BCTC tại đơn vị HCSN phải là người làm kế tốn HCSN mới đọc và hiểu được.
(2) Đối tượng sử dụng BCTC: Hiện nay BCTC được xây dựng chủ yếu phục vụ cho quản lý ngân sách. Kết quả khảo sát: 93% là đơn vị cấp trên và cơ quan quản lý nhà nước; 4% là các nhà quản lý trong đơn vị; tổ chức nước ngồi, người dân đều là 0%. Đây là số liệu cho thấy tổ chức nước ngồi và người dân chưa quan tâm đến BCTC của các đơn vị HCSN hiện nay. Chính vì thế mà BCTC hiện nay chưa thể hiện rõ tình hình tài chính như tài sản, nguồn hình thành nên tài sản, các khoản nợ phải thu, phải trả.
(3) Chủng loại: Theo chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế đơn vị HCSN phải