phải ban hành Chuẩn mực riêng của quốc gia về cơng cụ tài chính khác với cách mà 26 chuẩn mực đã được ban hành trước đĩ. Quan điểm này cũng cĩ lý, tuy nhiên khơng phải chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế nào cũng phù hợp với Việt Nam, đặc biệt chúng ta lại là nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa một nền kinh tế khác với các nước trên thế giới nên mơ hình thứ hai khĩ cĩ thểđược chọn.
Tại hội thảo “Định hướng và lộ trình áp dụng chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế
vào Việt Nam” đã diễn ra do Vụ Chếđộ Kế tốn và Kiểm tốn- Bộ Tài chính phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức ngày 23/04/2007 tại Hà Nội đã đi đến kết luận
được nhiều chuyên gia đồng thuận nhất là phương án “Lựa chọn các chuẩn mực kế
tốn cơng quốc tế cĩ thể áp dụng gần y nguyên để cơng bố thừa nhận áp dụng ở
Việt Nam, đồng thời cĩ văn bản hướng dẫn cụ thể. Đối với các chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế cĩ nhiều khác biệt so với Việt Nam thì nghiên cứu ban hành chuẩn mực kế tốn cơng Việt Nam. Trong đĩ, hướng tới việc chuyển đổi sang áp dụng cơ
sở kế tốn dồn tích trước mắt đối với kế tốn các đơn vị HCSN, sau đĩ là tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính trong lĩnh vực cơng”, cĩ nghĩa chúng ta kết hợp mơ hình thứ 2 và thứ 3. Đây cũng là quan điểm được ủng hộ bởi tác giả viết luận văn này trong việc thiết lập hệ thống tài khoản và BCTC cho các đơn vị HCSN tại Việt Nam.
3.2. QUAN ĐIỂM THIẾT LẬP HỆ THỐNG TÀI KHOẢN VÀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH CHÍNH