Luật ngân sách Nhà nước

Một phần của tài liệu Thiết lập hệ thống tài khoản và báo cáo tài chính trong điều kiện áp dụng chuẩn mực kế toán công quốc tế vào đơn vị hành chính sự nghiệp tại Việt Nam (Trang 52)

Văn bản Pháp quy: Luật số 01/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002 của Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về Luật Ngân Sách Nhà Nước;

Nghị Định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng 06 năm 2003 của Chính phủ về Quy

định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật ngân sách Nhà nước và Thơng tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23 tháng 06 năm 2003 của Bộ Tài chính Hướng dẫn một số điều của Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng 06 năm 2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật ngân sách Nhà nước.

Nhìn chung, từ khi ra đời và đi vào thực tiễn những quy định của Luật ngân sách năm 2002 cũng như những văn bản pháp lý hướng dẫn chi tiết Luật đã nâng cao vị trí, vai trị của cơng tác tài chính, NSNN, gĩp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế đảm bảo được mục tiêu “dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh”. Tuy nhiên, qua thời gian thực hiện các quy định về NSNN cũng đã bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập. Đặc biệt nếu chúng ta áp dụng Chuẩn mực kế

tốn cơng quốc tế thì cần phải cĩ những sửa đổi, điều chỉnh.

Những đề xuất sửa đổi như sau [22]:

- Khắc phục tính lồng ghép trong hệ thống NSNN: Điều 4 Luật ngân sách quy

định “Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương. Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp cĩ Hội

đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân” cụ thể là ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp huyện và ngân sách cấp xã; ngân sách cấp dưới là một bộ phận hợp thành của ngân

sách cấp trên. Do tính lồng ghép này mà quy trình ngân sách khá phức tạp, thời gian xây dựng dự tốn và quyết tốn ngân sách dài trong khi thời gian cho mỗi cấp lại rất hạn chế, trách nhiệm của từng cấp khơng rõ ràng, khơng thực sựđảm bảo quyền tự

chủ của cấp dưới. Theo kinh nghiệm quốc tế, trong hệ thống NSNN của phần lớn các nước trên thế giới như Đức, Mỹ, Canada, Trung Quốc, Thái Lan…, các cấp ngân sách khơng lồng ghép với nhau, ngân sách từng cấp do quốc hội và HĐND cấp đĩ quyết định. Với mơ hình khơng lồng ghép như vậy, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cấp ngân sách được quy định rõ ràng hơn, đơn giản hĩa được các thủ tục trong cơng tác lập, chấp hành, thực hiện việc ghi chép kế tốn và quyết tốn NSNN, mỗi cấp ngân sách cĩ thời gian và điều kiện để xem xét chi tiết, kĩ lưỡng ngân sách cấp mình, tăng tính cơng khai, minh bạch của NSNN.

- Xác định rõ hơn phạm vi ngân sách Nhà nước: Điều 2 Luật ngân sách quy

định “Thu ngân sách nhà nước bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước; các khoản đĩng gĩp của các tổ chức và cá nhân; các khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật”. Trên thực tế khi thu thuế, phí và lệ phí các đơn vị HCSN được để lại một phần để

bù đắp chi phí thu, phần cịn lại mới nộp NSNN. Việc để lại như thế dẫn tới nguyên tắc đầy đủ của NSNN khơng được đảm bảo và làm phức tạp quá trình quản lý. Nếu quy định phải nộp rồi sau đĩ chi theo dự tốn thì khơng khuyến khích thu, cịn nếu nộp rồi cấp lại thì chỉ làm tăng thủ tục hành chính về ngân sách mà khơng giải quyết

được vấn đề cần thiết là kiểm sốt và tăng hiệu quả sử dụng. Để khắc phục vấn đề

này cần phân định rõ những khoản thu phí, lệ phí gắn với từng loại hình cơ quan,

đơn vị HCSN cụ thể để xác định khoản nào nộp NSNN, khoản thu nào để lại cho

đơn vị. Cụ thể:

+ Phí, lệ phí do cơ quan hành chính Nhà nước thu thì nộp tồn bộ số thu vào NSNN, cịn chi phí thực hiện nhiệm vụ thu của các cơ quan này sẽ được NSNN

đảm bảo theo đúng định mức tiêu chuẩn chi ngân sách được pháp luật quy định. + Đối với các khoản phí, lệ phí do các đơn vị sự nghiệp cơng lập thực hiện thu, thì căn cứ lộ trình đổi mới cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính của các đơn vị sự

nghiệp cơng lập, khi chuyển đổi phương thức quản lý đối với các đơn vị sự nghiệp cơng lập, phí, lệ phí của đơn vị sự nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực dịch vụ (giáo dục, y tế, văn hĩa, xã hội…) được coi là nguồn thu của đơn vị. Nhà nước giao tồn bộ cho đơn vị sự nghiệp quản lý, sử dụng, kế tốn, quyết tốn và cơng bố cơng khai theo quy định của pháp luật, khơng hạch tốn vào NSNN. Đây cũng giống như một doanh nghiệp cơng, những khoản thu được chính là doanh thu.

- Cho phép dự phịng ngân sách ở các Bộ, sở, ban, ngành: Hiện tại Luật ngân sách quy định tại điều 50 “Sau khi được Thủ tướng Chính phủ, Uỷ ban nhân dân giao dự tốn ngân sách, các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương, các đơn vị dự tốn cĩ trách nhiệm phân bổ và giao dự tốn ngân sách cho các đơn vị sử

dụng ngân sách trực thuộc” khơng quy định được để lại dự phịng đáp ứng thực hiện các nhiệm vụ phát sinh đột xuất trong năm vì vậy trong quá trình triển khai thực hiện, một số Bộ, ngành và cơ quan gặp khĩ khăn khi cần thiết cĩ dự phịng để chủ động thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến phịng, chống thiên tai, dịch bệnh.

- Cần phải cĩ cơ chếđiều chỉnh nguồn thu khi cĩ tăng giảm đột biến: Khi các

địa phương lập dự tốn thì khơng thể lường hết được những yếu tố phát sinh mới, kết quả là cĩ những địa phương tăng thu hoặc là giảm thu một cách đột biến. Luật NSNN hiện hành khơng cĩ quy định về vấn đề này, nên trong quá trình triển khai thực hiện phát sinh nhiều bất cập. Nếu khơng xử lý kịp thời thì cĩ thể dẫn đến tình trạng địa phương bị giảm thu đột biến lâm vào tình trạng rất khĩ khăn, phải làm cơng văn đề nghị, nghĩa là sẽ dẫn đến cơ chế xin cho.

- Cách cân đối thu - chi ngân sách của ta cũng khác quốc tế ở hai điểm quan trọng. Thứ nhất, phần trả nợ gốc được tính vào chi ngân sách (Điều 31 – Luật NSNN); và thứ hai, các khoản thu, chi ngồi dự tốn (cịn gọi là ngồi ngân sách) khơng được đưa vào cân đối ngân sách tổng hợp. Điều này cĩ nghĩa là phần lớn các khoản hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồn thu từ trái phiếu chính phủ bị đưa ra ngồi ngân sách. Ví tiền của Chính phủ vì vậy cĩ hai ngăn, một ngăn là trong ngân sách, một ngăn là ngồi ngân sách. Việc khơng cơng bố “ngăn” ngồi ngân

sách một mặt đi ngược lại điều 3 của Luật Ngân sách về cơng khai-minh bạch, mặt khác đưa ra một bức tranh khơng trung thực về sức khỏe của nền tài chính quốc gia.

- Cần quy định việc vận dụng Chuẩn mực kế tốn cơng quốc tếđể thực hiện cơng tác kế tốn: Điều 61 Luật ngân sách nhà nước “Các tổ chức, cá nhân cĩ nhiệm vụ thu, chi ngân sách nhà nước phải tổ chức hạch tốn kế tốn, báo cáo và quyết tốn theo đúng chếđộ kế tốn của Nhà nước”. Nên chăng thay đổi là “Các tổ chức, cá nhân cĩ nhiệm vụ thu, chi ngân sách nhà nước phải tổ chức hạch tốn kế tốn, báo cáo và quyết tốn theo đúng chuẩn mực kế tốn cơng và chếđộ kế tốn của Nhà nước” làm cơ sở cho việc soạn thảo và ban hành Chuẩn mực kế tốn cơng ở Việt Nam.

- Điều 62 Luật ngân sách nhà nước quy định “Cuối năm ngân sách, Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn việc khĩa sổ kế tốn và lập báo cáo quyết tốn ngân sách theo đúng các nội dung ghi trong dự tốn năm được giao và theo Mục lục ngân sách nhà nước”. Cần thống nhất thuật ngữ “báo cáo tài chính” và “báo cáo quyết tốn”, theo Chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế thì báo cáo tài chính và báo cáo quyết tốn là một, chỉ khác về số liệu (báo cáo quyết tốn là số liệu được cơ quan cĩ thẩm quyền duyệt). Cũng theo chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế, việc trình bày BCTC khơng cần phải theo Mục lục ngân sách nhà nước.

- Cũng tại điều 62 Luật ngân sách nhà nước quy định “Tồn bộ các khoản thu thuộc ngân sách các năm trước nộp trong năm sau phải hạch tốn vào ngân sách năm sau.Các khoản chi ngân sách đến ngày 31 tháng 12 chưa thực hiện được hoặc chưa chi hết, nếu được cơ quan cĩ thẩm quyền cho phép tiếp tục thực hiện trong năm sau thì được chi tiếp trong thời gian chỉnh lý quyết tốn và hạch tốn quyết tốn vào chi ngân sách năm trước, nếu được chuyển nguồn để thực hiện thì hạch tốn vào ngân sách năm sau.”. Nếu thực hiện kế tốn theo cơ sở dồn tích thì cần phải thay đổi quy định này là các khoản thu ngân sách năm nào phải hạch tốn vào năm đĩ mà khơng căn cứ vào việc đã thu được tiền hay chưa thu đuợc tiền. Các khoản chi cuối năm khi khĩa sổ lập BCTC phải được kết chuyển để xác định thặng dư hoặc thâm hụt thuần trong năm. Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế

tốn năm cần điều chỉnh BCTC hoặc khơng cần điều chỉnh phải tuân thủ theo Chuẩn mực kế tốn cơng và chếđộ kế tốn của Nhà nước hiện hành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tại điều 66 Luật ngân sách quy định “Cơ quan Kiểm tốn Nhà nước thực hiện việc kiểm tốn, xác định tính đúng đắn, hợp pháp của báo cáo quyết tốn ngân sách nhà nước các cấp, cơ quan, đơn vị cĩ liên quan theo quy định của pháp luật”.

Điều này cĩ nghĩa là chỉ cĩ Kiểm tốn nhà nước mới được quyền kiểm tốn BCTC của cơ quan hành chính, sự nghiệp nhà nước, nên thay đổi là cơng ty kiểm tốn nĩi chung khơng nhất thiết phải là kiểm tốn nhà nước để tăng tính độc lập, minh bạch và khách quan khi kiểm tốn.

Một phần của tài liệu Thiết lập hệ thống tài khoản và báo cáo tài chính trong điều kiện áp dụng chuẩn mực kế toán công quốc tế vào đơn vị hành chính sự nghiệp tại Việt Nam (Trang 52)