Chưa xây dựng được thương hiệu vàchiến lược khách hàng

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 72)

Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, đời sống con người ngày càng được nâng cao thì sự cạnh tranh về thương hiệu sẽ ngày càng mạnh mẽ. Bản chất thương hiệu chính là uy tín về chất lượng DV mà một NH sẵn sàng cung ứng cho xã hội. Xét về mặt này thì các NHTMVN hầu như uy tín thấp, cho nên nếu mở cửa thì các NHTM sẽ bị cạnh tranh rất gay gắt ngay trên “sân nhà” và sẽ càng thua kém khi cĩ ý định vươn ra nước ngồi.

2.5.1.10 Hệ thống kiểm sốt nội bộ kém hiệu quả

Ban kiểm sốt NH chưa làm tốt việc kiểm tra định kỳ các NH cấp dưới và phát hiện kịp thời các vụ vi phạm tiền tệ NH từ trong trứng nước nên tình trạng các vụ án kinh tế liên quan đến hệ thống NHTM vẫn xảy ra đều như vụ Epco Minh Phụng, Tamexco, Lã thị Kim Oanh, Phĩ tổng GĐ BIDV trong thời gian gần đây…. gây thất thốt nhiều tỷ đồng. Bên cạnh đĩ, số liệu NH được giữ kín, chưa thực hiện cơng khai minh bạch, thơng tin chỉ cĩ lợi cho những kẻ núp trong bĩng tối làm điều phạm pháp và ban kiểm sốt chưa phát giác kịp thời

như sự lành mạnh trong NH. Mơ hình tổ chức kiểm sốt nội bộ hiện nay cịn nhiều bất hợp lý.

2.5.2 Những yếu tố từ mơi trường bên ngồi 2.5.2.1 Nhu cầu, tâm lý KH: 2.5.2.1 Nhu cầu, tâm lý KH:

Sự hiểu biết của KH đối với thị trường TC – NH cịn quá đơn giản. Thị trường giao dịch giữa NH và KH chậm phát triển bởi hầu hết KH mới chỉ sử dụng những DV mà NH cung cấp, người dân chưa cĩ thĩi quen mua các cơng cụ nợ ( trái phiếu, tín phiếu) và mua bán lại các cơng cụ đĩ trên thị trường. Hơn nữa nhu cầu, tâm lý của người VN rất khác so với các nước phát triển trên thế giới, chẳng hạn thay vì dùng thẻ ATM để chuyển khoản và thanh tốn hĩa đơn mua hàng hĩa, DV cho những hàng hĩa, DV cĩ tính định kỳ, chỉ rút tiền mặt rất nhỏ thì người dân VN lại dùng thẻ ATM để rút tiền mặt là chính, nhất là khi mua sắm lớn thì rút lượng nhiều. Điều này gây khĩ khăn nhất định cho hoạt động NH.

2.5.2.2. Nền kinh tế cịn ở trình độ thấp kém so với các nước trong khu vực Bảng 2.14 : N ng l c c nh tranh củaVN giai đoạn 2003 – 2009: Bảng 2.14 : N ng l c c nh tranh củaVN giai đoạn 2003 – 2009:

Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Xếp hạng/TS 60/102 77/104 74/117 77/125 68/131 70/134 75/133 Khoảng cách 42 27 43 48 63 64 58 Nguồn: Theo W EF

khả năng cạnh tranh của nền kinh tế cịn thấp kém, thậm chí cĩ xu hướng giảm:

B ng 2.15 : So sánh NLCT của VN so với các nước trong khu vực 2003- 2009 :

Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 VN 60 77 74 77 68 70 75 Singapore 6 7 5 5 7 5 3 Thái Lan 32 34 33 35 28 34 36 Malaysia 29 31 25 26 21 21 24 Indonesia 72 69 69 50 54 55 54 Phillipine 66 76 73 71 71 71 87 Campuchia Na Na 111 103 110 109 110 Nguồn: Theo W EF

Thể chế thị trường kém phát triển: Hệ thống pháp luật cho các giao dịch kinh tế cịn bất c p và thiếu chặt chẽ. Những luật về NH, Luật đất đai, luật dân sự, luật phá sản… cịn nhiều yếu kém về tính lập pháp và thực thi. Các chính sách kinh tế, thơng tư, nghị định ban hành khơng rõ ràng và ổn định, hệ thống pháp luật thường thiếu lại hay thay đổi bất thường và cĩ tính thực thi thấp.

Chất lượng và hiệu quả tăng trưởng thấp: Sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 và trong những năm gần đây 2008, 2009. kinh tế VN bộc lộ nhiều yếu kém, mất cân đối. Tăng trưởng kinh tế suy giảm và chững lại, hiệu quả kinh tế của các DN thấp, hàng hĩa sản xuất ra nhiều và khơng cĩ sức cạnh tranh về giá thành, n n kinh t Vi t Nam g p nhi u khĩ kh n do l m phát t ng

h ng ch m l i. Bi u 2.17: GDP,CPI VN 2002- 2009 Bi u 2.18: Thâm h t TM VN 2002- 2009 ĐVT: 1.000 tỷ đồng ĐVT: 1.000 tỷ USD 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 4.10% 2.90% 9.50% 8.40% 6.50% 12.63% 22.97% 6.88% 7.10% 7.30% 7.80% 8.40% 8.20% 8.50% 6.23% 5.32% CPI GDP 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 -20 0 20 40 60 80 100 16.7 20.1 26.5 32.4 39.6 48.4 66.58 57 19.7 25.3 32 37 44.8 60.8 80.7 70 -3 -5.2 -5.5 -4.6 -5.2 -12.4 14.12 13 Xu t Kh u Nh p Kh u Thâm h t th ng m i Ngu n: NHNN,T ng c c th ng kê

Bi u 2.19 : Ch s ICOR VN qua các giai đoạn t 1996 -2009

4.8 6.04 6.15 8 5.24 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1996-2000 2001-2003 2004-2006 2007-2008 2009 ICOR Nguồn : WorldBank

Trên phạm vi tồn nền kinh tế, những yếu kém này được thể hiện qua chỉ số ICOR gia tăng liên tục trong những năm gần nay. Hệ số ICOR của VN hi n t ng cao, đ c bi t là khu v c kinh t nhà n c. ICOR t ng cao là xu h ng t t y u

v n đ : thi u v n; trình đ phát tri n th p nh ng hi u qu s d ng v n l i gi m nhanh và đi u này ch ng t ch t l ng đ u t c a VN th p.

Bảng 2.16 : Tăng trưởng GDP và ICOR một số n c Đơng Á qua các GĐ:

Quốc Gia Giai đoạn GDP(%) Đầu tư/GDP ICOR

Hàn Quốc 1961-1980 7.9 23.3 3.0 Đài Loan 1961-1980 9.7 26.2 2.7 Indonesia 1981-1995 6.9 25.7 3.7 Thái Lan 1981-1995 8.1 33.3 4.1 Trung Quốc 2001-2006 9.7 38.8 4.0 Việt Nam 2001-2006 7.6 39.1 5.1 Nguồn: W orldbank

2.5.2.3 Thị trường tài chính – tiền tệ kém phát triển

Bi u 2.20: % M2 ở VN và một số nước Đơng Á giai đoạn 2005-2008

30.9 15.6 16.4 6.4 16.7 5.6 6.2 3.1 6.3 29.7 21.6 14.9 19.6 22.1 6.8 19.4 4.4 11.5 49.1 22.3 19.3 5.4 16.7 2.5 13.4 0.3 10.5 20.7 20.5 15 7.8 17.8 8.7 12 15.9 11.7 0 20 40 60 80 100 120 140

VietNam India Indonesia Philippine China Thailand Singapore Korea Malaysia TL % 2005 2006 2007 2008

Nguồn: Data.worldbank.org

thống NH chưa thật sự đĩng vai trị chủ chốt trong việc điều chuyển nguồn vốn.

Tình trạng dollar hĩa trong hệ thống NHVN: Trong những năm gần đây, VN đã khơng ngừng nỗ lực thu hút các nguồn ngoại tệ, đặc biệt là USD. Đây là nguồn lực quan trọng giúp chung ta giải quyết được phần lớn các nhu cầu về vốn, xây dựng cơ sở hạ tầng v.v... Nhưng điều gì cũng cĩ hai mặt của nĩ. Chính lượng USD ồ ạt đổ vào VN nếu khơng được kiểm sốt tốt cũng sẽ gây ra hậu quả to lớn, đĩ là tình trạng đơ la hĩa nền kinh tế.

Theo thống kê, tỷ lệ đơ la hĩa luơn ở mức trên 20% trong khi tỷ lệ này ở các nước trong khu vực thấp hơn rất nhiều: Indonesia, Thái Lan, Malaysia...chỉ 7-10%. Mục tiêu của NHNN sắp tới sẽ giảm tỷ lệ này xuống cịn 15%. Trước thực trạng trên, chúng ta cần phải nhận định rõ rằng: Xĩa bỏ đơ la hĩa khơng phải là xĩa bỏ hồn tồn và phủ định tất cả vì cũng giống như lạm phát, phải duy trì ở một mức độ phù hợp và ổn định để thúc đẩy phát triển kinh tế. Chúng ta phải chấp nhận sự hiện diện của đơ la hĩa trên cơ sở kiềm chế, khai thác mặt lợi, hạn chế mặt tiêu cực...

Vai trị thị trường liên NH cịn mờ nhạt: đặc trưng cơ bản của thị trường nội tệ liên NH là giao dịch phần lớn là mang tính một chiều: nhĩm các NH cho vay là NHTMCP, các CNNHNNg và NH LD, một số NH khác chuyên đi vay. Đặc biệt là các NHTMCP cĩ quy mơ nhỏ, chưa tạo lập được uy tín và giữ trong tay rất ít các loại giấy tờ cĩ giá ngắn hạn cĩ thể mua bán trên thị trường. Tập quán giao dịch chưa đồng nhất, kinh doanh mua bán vốn của các NHTM chưa mang tính thị trường, lượng giao dịch cịn thấp so với lượng tiền gửi trên tổng phương tiện thanh tốn, giữa các NHTM và các CN của các NHTM thường vay vốn trực tiếp nhau khơng thơng qua thị trường liên NH. Do đĩ chưa hình thành

NH: các giao dịch chủ yếu là spot, các cơng cụ phịng ngừa rủi ro như swap, option, future, interest rate swap ít được áp dụng. Sự mất cân đối lớn giữa cung cầu ngoại tệ, đặc biệt khi tỷ giá cĩ xu hướng tăng, sự can thiệp của NHNN khơng triệt để đã thường xuyên tạo ra hiện tượng dư cung hay dư cầu cục bộ, tạm thời và giả tạo, gây ách tắc trong khâu thanh tốn, tạo áp lực sai tỷ giá, hình thành cơ chế giao dịch 2 tỷ giá trong hệ thống các NHTM.

2.5.2.4 Sự thiếu linh hoạt trong điều hành chính sách tiền tệ

Về dự trữ bắt buộc: Việc điều hành tỷ lệ dự trữ bắt buộc nội tệ và ngoại tệ đơi khi đi ngược lại với diễn biến của thị trường tiền tệ và thường cĩ độ trễ hơn so với tình hình thực tế. Bên cạnh đĩ, cơng tác dự báo và quản lý của NHNN chưa thật sự hiệu quả và linh hoạt.

Về cơng cụ chiết khấu và tái cấp vốn: Chưa thực sự đĩng vai trị là cơng cụ cung cấp vốn tín dụng ngắn hạn cho các NHTM. NHNN chỉ thực hiện chiết khấu, tái chiết khấu các giấy tờ cĩ giá là tín phiếu KBNN và tín phiếu NHNN, trong khi thực tế các NHTM cĩ rất ít các loại giấy tờ này. Ngồi ra, quy trình thực hiện khá rườm rà và khơng đáp ứng được nhu cầu thanh tốn gấp của các NHTM. Việc điều hành cơng cụ tái cấp vốn cịn mang nặng tính hành chính.

Về nghiệp vụ thị trường mở: Số giấy tờ cĩ giá được giao dịch trên thị trường cịn hạn hẹp về chủng loại, thời hạn, số lượng nên phương thức giao dịch đơn điệu. Số lượng thành viên của thị trường trong một phiên giao dịch hạn chế.

Về điều hành lãi suất: Biên độ dao động tỷ giá vẫn cịn hẹp nên cịn hạn chế tính linh hoạt theo tín hiệu thị trường, mặc dù NHNN đã điều chỉnh lên +/- 3% vào cuối 2009 vừa tạo ra kỳ vọng phá giá mang tính chất đầu cơ tạo rủi ro

Về cơng tác kiểm tra, giám sát tài chính đối với hệ thống NH: Các hoạt động thanh tra giám sát cịn chồng chéo, độc lập, chưa gắn kết với thanh tra tại do vậy chưa phát hiện và xử lý kịp thời những sai phạm.

2.6 Đánh giá rủi ro của hệ thống NHTMVN

Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tỷ lệ lạm phát tăng cao trong 2007 là do mức tăng cung tiền trong nền kinh tế. Trong giai đoạn 2002 - 2008, cùng với tăng trưởng hoạt động tín dụng, tỉ lệ M2 cũng tăng trung bình 29%/năm, đặc biệt trong năm 2007 mức tăng này là 45%.

Bi u 2.21:TL TM/T ng PTTT Bi u 2.22 : TL TM/ tổng PTTT v i các n c KV2008 23% 22% 20% 19% 18% 25% 22% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 22% 14% 11% 18% 8% 10% 12% 9% 5% 3% 3% 0% 5% 10% 15% 20% 25% Vietnam India Philippines Indonesia Thailand China Singapore Malaysia Taiwan Hongkong Korea Ngu n : Data.worldbank.org

Tổng PTTT tăng nhanh là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến lạm phát cao trong thời gian qua. Trước bối cảnh lạm phát tăng cao, NHNN đã thực hiện nhiều biện pháp thắt chặt tiền tệ nhằm khống chế mức tăng cung tiền như: tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất cơ bản, phát hành tín phiếu bắt buộc,… Những biện pháp này cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến tính

Bi u 2.23: T ng tr ng Tín d ng - M2 – CPI VN giai đo n 2002 – 2009 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% 140% 22% 28% 42% 32% 34% 54% 23.00% 38.00% 18% 25% 29% 31% 29% 49% 16.00% 28.00% 4% 3% 10% 8% 7% 13% 20.00% 7.00% T ng tr ng tín d ng T ng tr ng t ng PTTT T ng CPI Nguồn: NHNNVN 2.6.1 Rủi ro thanh khoản

Trong bối cảnh NHNN thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, đã cĩ dấu hiệu của rủi ro thanh khoản trên hệ thống NH. Hiện tượng lãi suất huy động tiền gửi và lãi suất trên thị trường liên NH liên tục tăng nhanh cho thấy rõ điều này. Sự thiếu hụt thanh khoản xuất phát từ một số NH cho vay vượt quá khả năng huy động tiền gửi cho thấy những NH này đang phụ thuộc khá nhiều vào lượng vốn vay trên thị trường liên NH.

Một số NH cĩ khả năng đối mặt với rủi ro thanh khoản do tỷ lệ cho vay/huy động tiền gửi ở mức trên 100%.Mặc dù lãi suất huy động tăng cao nhưng tốc độ huy động vốn của các NH vẫn đang chậm lại. Đây là nguyên nhân dẫn đến căng thẳng nguồn vốn và thanh khoản cục bộ ở một số NH.

T ỷ lệ cho v ay /huy động tie àn gửi ở V N hiện đang ở mức 107%, cao hơn k há nhie àu so với m ức trung bình trong khu vực Châu A Ù là 83%.

Ngu n: T ng h p t BCTC các NH

2.6.2 Rủi ro tín dụng

Hiện nay hoạt động cho vay vẫn là mảng hoạt động chính tại các NHTM Việt Nam với mức bình quân chiếm hơn 50% tổng tài sản.

Rủi ro đối với hoạt động cho vay đầu tư, kinh doanh bất động sản: hoạt động cho vay của các NH vẫn chủ yếu dựa vào tài sản đảm bảo là bất động sản. Thơng tin từ NHNN cho biết, ở thời điểm đầu năm 2008, giá trị tài sản đảm bảo là bất động sản chiếm khoảng 50% tổng tài sản của hệ thống NH; dư nợ cho vay bất động sản chiếm khoảng 135.000 tỷ chiếm khoảng 10,8% tổng dư nợ tồn hệ thống. Đây là một trong những nguy cơ tiềm ẩn rủi ro lớn đối với hệ thống NH, tuy nhiên chưa cĩ cơ sở để đánh giá chính xác mức độ rủi

2006 2007 2008 2009 AGB 119.2 109.4 100.19 115.7 VCB 56.13 67.42 70.5 83.70 BIDV 92.6 97.5 98.52 105.38 ICB 80.4 95.8 69.04 73.97 MHB 202.0 140.1 131.5 124.1 Trung bình nhĩm NHTMQD 110.2 101.8 116.34 83.56 ACB 50.6 57.5 46.37 57.21 STB 82.2 80.0 75.89 64 TCB 92.1 84.2 65.67 66.69 EAB 86.0 82.19 85.19 88.24 MB 56.6 57.5 57.95 61.3 VIB 93.1 94.7 82.72 104.5 EIB 75.79 80.52 65.67 82.1 HBB 133.4 111.2 94.89 125.5 VP 88.9 104.1 92.48 97 ABB 72.9 101.2 99.47 85.87 SEAB 145.4 102.8 88.34 97.3 Trung bình nhĩm NHTMCP 89 90.7 80.93 75.43

Rủi ro đối với hoạt động cho vay cầm cố chứng khốn: dư nợ cho vay cầm cố chứng khốn tăng nhanh trong năm 2006 – 2007 cùng với sự bùng nổ của TTCK, thậm chí tại một số NH cổ phần tỷ lệ cho vay cầm cố chứng khốn đã tăng lên mức 40% -50% dư nợ cho vay. Trước tình trạng đĩ, NHNN đã ban hành Quyết định 03 khống chế mức cho vay cầm cố chứng khốn khơng vượt quá 20% vốn điều lệ của NH. Đây cũng là một nguy cơ rủi ro nợ xấu tiềm ẩn đối với hệ thống NH trong bối cảnh TTCK sụt giảm.

Bảng 2.18: Tỷ lệ cho vay/Tổng tài sản của một số NH (%)

Nguồn: tổng hợp từ BCTC của các NH

Nhìn chung, t l cho vay trong t ng tài s n c a các NHVN bình quân t 53%-60% t ng tài s n qua các n m . Tuy nhiên, xét trong c c u cho vay thì d n b t đ ng s n và ch ng khốn c a các NH qua các n m v n cịn chi m t tr ng khá cao. i u này gây r i ro r t l n cho ho t đ ng kinh doanh c a các

2.6.3 Rủi ro lãi suất

Tại các NH, thường cĩ sự chênh lệch kỳ hạn tái định giá giữa tài sản nợ và tài sản cĩ. Do đĩ, khi mức lãi suất trên thị trường thay đổi sẽ ảnh hưởng đến nguồn thu từ các tài sản sinh lời cũng như chi phí từ huy động vốn, từ đĩ ảnh hưởng tới lợi nhuận của NH. Các NHTM luơn trong tình trạng chạy đua về lãi suất nhằm hút tiền gửi tạo nên cuộc đua lãi suất và làm tăng nguy cơ rủi ro lãi suất trong hệ thống NH.

Biểu 2.24: Diễn biến lãi suất trung bình giai đoạn 2003 – 2009

2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00%

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)