Năng lực hoạt động của một NHTM thường được xem xét trên các mặt:
Năng lực huy động vốn: Do nhu cầu vốn hoạt động từ các KH một số năm gần đây khá lớn, nên các NHTM đã đưa ra nhiều chính sách khuyến mãi, hậu mãi để huy động vốn, sự cạnh tranh nhìn chung là khá quyết liệt. Tuy nhiên, cĩ thể thấy là các NHTMVN vẫn chủ yếu sử dụng cơng cụ giá thấp để huy động vốn. Một số NHTM cũng sử dụng biện pháp mở rộng CN để tiến gần hơn tới KH,
Ngân hàng l n nh t (tri u USD) Qu c Gia S l ng các NH n i đa V n đi u l Tài S n Malaysia 15 5.000 70.000 Thái Lan 21 2.000 55.000 Indonesia 142 1.100 40.000 Singapore 178 16.000 180.000 Vi t Nam 45 1.050 24.000
khĩ khăn cho cơng tác quản trị, gia tăng rủi ro.
Năng lực đầu tư tín dụng: Do nhu cầu tín dụng trong nền kinh tế tăng cao, dẫn đến tốc độ tăng trưởng tín dụng của các NHTM rất lớn, dư nợ cho vay tăng rất mạnh một số năm gần đây. Cụ thể: tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân của các NHTM khoảng trên 35%/năm, cá biệt cĩ những NH cĩ tốc độ tăng trưởng tới 30 - 40%/năm (xem b ng 2.10) một mức tăng trưởng quá cao, vượt xa mức trung bình của NHTM các nước trong khu vực (Hầu hết NHTM các nước trong khu vực đều cĩ mức tăng trưởng tín dụng dưới 10%. Trung Quốc mức tăng trưởng tín dụng chỉ khoảng 20%/năm so với mức tăng trưởng GDP bình quân trên 10%/năm) ; hơn nữa, tốc độ tăng trưởng cao diễn ra trong một khoảng thời gian khá dài, đi đơi với năng lực quản trị rủi ro cịn nhiều hạn chế trong một mơi trường kinh doanh đầy rủi ro cĩ thể dẫn đến nguy cơ rủi ro tín dụng tăng cao, làm mơi trường tín dụng luơn căng thẳng, xĩi mịn sự ổn định vĩ mơ của hệ thống tiền tệ NH.
Bảng 2.10: Tốc độ tăng trưởng tín dụng (%) của hệ thống NH 2003-2009 2004 so 2003 2005 so 2004 2006 so 2005 2007 so 2006 2008 so 2007 2009 so 2008 NHTMNN 120 129 118 131 119 128 NHTMCP 140 151 215 143 122 166 NHLD& NHNNg 127 130 158 158 147 120 Tồn ngành 141.65 131.1 125 154 124 138 Nguồn: NHNNV N Năng lực mở rộng và phát triển các SP DV: Nhìn chung cịn nhiều bất cập. Cụ thể:
giảm xuống, nhưng nhìn chung vẫn cịn lớn. Cụ thể: Tỷ lệ tiền mặt/M2 của một số năm gần đây như sau: 1991: 31,6%; 1994: 43,3%; 1998: 26,4%; 2000: 23,4%; 2002: 22,6%; 2004: 20,35%; 2005: 19,01% và 2006: 17,46% (Nguồn: Thống kê tài chính quốc tế - 6/2005; Báo cáo thường niên năm 2008, NHNNVN).
Một số năm gần đây các NHTM đã triển khai mạnh nghiệp vụ thanh tốn thẻ, nhưng hiện cũng chỉ cĩ khoảng 20 thương hiệu thẻ, gần 500 máy ATM với khoảng 1,3 triệu thẻ. Triển vọng đầu tư phát triển DV này sẽ cịn khĩ khăn nếu khơng tăng vốn tự cĩ cho các NHTM, nhưng việc tăng vốn tự cĩ vẫn rất nan giải.
Về nghiệp vụ bảo lãnh và thanh tốn quốc tế: nghiệp vụ này khơng phải NHTM nào cũng cĩ thể thực hiện mà chỉ một số NHTM lớn, cĩ uy tín mới thực hiện được.
Nghiệp vụ kinh doanh hối đối: do thị trường hối đối của VN chưa phát triển, các cơng cụ phái sinh (Swap, Forward, Option, Future) hoạt động kém hiệu quả do vậy trong thực tế một số NHTM nước ta những năm qua đã thực hiện nghiệp vụ kinh doanh hối đối nhưng rủi ro rất lớn.
Các nghiệp vụ phi tín dụng khác mới chỉ bước đầu tiếp cận.
2.5.1.3 Chất lượng tín dụng thấp, tỷ lệ nợ xấu cao
Xét theo tiêu chuẩn Basel thì hầu hết các NHTM ở VN đều khơng đáp ứng được (Hệ số CAR chỉ đạt bình quân xấp xỉ 5%) trong khi đĩ, hầu hết các NHTM trong khu vực hệ số này đã đạt trên 8%. Chẳng hạn: Hệ số CAR bình quân của các NH khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (gồm 52 NH thuộc 10 nước - là 13,1%); của các NH các nước Châu Á mới nổi (Gồm 14 NH của Thailand, Indonesia, Malaysia, Phillipines) là 12,3%.
2.5.1.4 Sự bất cập trong cơ cấu huy động và cho vay
động và cho vay. Hiện nay, do vốn trung dài hạn khơng đủ cho sự phát triển và chủ yếu dựa vào các NHTM . Cĩ thể nĩi, việc huy động vốn của các NHTM đang gặp nhiều khĩ khăn, lượng vốn huy động cĩ kỳ hạn từ 1 năm trở lên chiếm tỷ lệ rất thấp, khoảng 30%, cịn 70% là vốn ngắn hạn, dưới 1 năm, chủ yếu từ 3- 6 tháng. Tình trạng này càng gia tăng trong năm 2008, 2009 vì sự bất ổn về giá cả, lạm phát, cộng với sự khủng hoảng tài chính kéo dài. Trong khi đĩ, tỉ lệ tín dụng trung và dài hạn đã ở mức trên 50% và đang cĩ sức ép tăng lên cùng với quá trình CNH - HĐH đất nước.
2.5.1.5 Hiệu quả hoạt động kém , khả năng sinh lơì thấp
Về khả năng sinh lời : khả năng sinh lời là điều kiện để đánh giá hiệu quả KD của NH. Khả năng sinh lời được thể hiện qua các chỉ số ROE và ROA.
Về hệ số ROA : do chất lượng tín dụng kém, trong khi đĩ các hoạt động kinh doanh khác chưa phát triển, nên hệ số ROA của NHTMVN khá thấp. Trong khi đĩ, hệ số này của NHTM các nước trong khu vực là tương đối cao. Cụ thể:
Hệ số ROA của nhĩm các NH khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (gồm 52 NHTM thuộc 10 nước) là 0,94. Hệ số ROA ở các NH thuộc các nước mới nổi (Gồm 14 NH của các nước Thailand, Indonesia, Malaysia, Phillipines) là 0,77.
Về hệ số ROE : Hệ số này của các NHTM VN cũng khá thấp (Xem bảng 2.11).
Bảng 2.11: Tỷ lệ lợi nhuận/vốn của các NHTM VN giai đoạn 2002 – 2009
Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 ROE(%) 9,4 10,2 10,5 11,6 16.8 17.5 16.2 15 Nguồn: T ng h p t BCTC các NH
B ng 2.12: Hi u qu ho t đ ng kinh doanh c a NHVN so v i các n c
Chỉ tiêu Việt Nam Thái Lan Đơng Âu Thế giới
2006 2004 2003 2005
Dư nợ cho vay/GDP 75% 105 45 144
ROA 1.1% 1.3 1.46 1.4
Tỷ lệ lãi biên (NIM) NA 2 1.38 1.8
Tỷ lệ thu phi lãi NA 39.4 42.9 45.5
ROE 17-18% 14.9 13.6 16.8
Vốn tự cĩ/tổng tài sản 6.9% 8.7 10.5 NA
Nguồn: W B, FED, Bank of Thailand, Reuter, TBKTV N
Mức sinh lời ROA, ROE của NHTMVN đạt thấp do các nguyên nhân chủ yếu sau đây: (1) Do vốn tự cĩ của NHTM nhỏ, đương nhiên làm giảm khả năng tăng lợi nhuận ; (2) Tỷ lệ tài sản cĩ khơng sinh lời/ tổng tài sản cĩ quá cao nên làm giảm thu nhập của NH; (3) Do mức độ áp dụng cơng nghệ tiên tiến hạn chế, tỷ lệ giao dịch tự động cịn thấp nên năng suất lao động kém; (4) Cơ cấu thu nhập của các NHTM cịn chưa hợp lý, chỉ cĩ khoảng 10% là từ DV. Trong khi khả năng sinh lời từ hoạt động DV cao hơn nhiều so với khả năng sinh lời từ hoạt động tín dụng.
2.5.1.6 Khả năng phịng ngừa, chống đỡ rủi ro kém
Cĩ thể nĩi các NHTMVN chưa thực sự quan tâm đến cơng tác quản trị rủi ro. Cụ thể: chưa quan tâm đúng mức cơng tác phịng ngừa và hạn chế rủi ro. Khách quan mà nĩi thì các NHTM đều đã quan tâm đến điều này nhằm phịng
tín dụng lại là cơng việc rất phức tạp, địi hỏi trình độ kinh tế tổng hợp cao và sự chuyên tâm ở các cán bộ chuyên mơn. Hầu hết các NHTM nước ta chưa cĩ đội ngũ cán bộ chuyên mơn đáp ứng được yêu cầu này.
2.5.1.7 Năng lực quản trị - điều hành cịn nhiều hạn chế, vướng mắc
Mơ hình quản lý nhìn chung cịn nặng kiểu quản lý truyền thống, mang tính chất địa dư hành chính, rất khĩ khăn để phát triển mạng lưới ra bên ngồi do hạn chế về tài chính, quản trị, sức cạnh tranh. Trong khi đĩ, nhiều NHTM, đặc biệt các NHTMCP một số năm gần đây cĩ xu hướng mở rộng mạng lưới các CN, PGD; điều này sẽ dẫn đến nguy cơ rủi ro tăng lên. Trình độ năng lực chuyên mơn của cán bộ trong hệ thống NH chưa cao.
Nếu so sánh với cơ cấu lao động trong ngành NH ở các nước, ta thấy cĩ một khoảng cánh khá lớn về trình độ so với các NHTM ở VN (Xem bảng 2.13).
Bảng 2.13: Cơ cấu lao động của một số NH các nước năm 2008
Các nước phát triển Các nước đang phát triển
Anh Nhật CHLB Đức Maylaysia Thai Lan Việt Nam
% đại học và trên đại học trong tổng số lao động
78 75 77 62 65 60
Nguồn:W orldbank, IMF
Rõ ràng là, chất lượng nguồn nhân lực tại các NHVN cịn khá nhiều bất cập. Trong khi đĩ, lại đang bị “chảy máu chất xám tại chỗ” do cơ chế đãi ngộ chưa cao.
2.5.1.8 Cơng nghệ chưa theo kịp yêu cầu phát triển
Nhìn tổng thể thì cơng nghệ của các NHTM VN cịn nhiều yếu kém so với các NH nước ngồi. Cụ thể:
Chỉ số cơng nghệ NH ở VN mới chỉ là (-0,47). Trong khi ở Trung Quốc là (- 0,35); Thái Lan (-0,07), Indonexia (-0,07), Malaysia là 1,08 và của Singapore là 1,95.
Tính liên kết giữa các NH về giải pháp cơng nghệ chưa cao… dẫn đến các DVNH chưa phong phú, tiện lợi và hấp dẫn, phạm vi kinh doanh trùng với lĩnh vực hoạt động cĩ ưu thế của các NHNNg (về hoạt động thanh tốn quốc tế, tài trợ thương mại, đầu tư dự án,…). Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực NH làm tăng các giao dịch vốn, trong khi đĩ cơ chế quản lý và hệ thống thơng tin giám sát NH hầu như cịn rất sơ khai, chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế. Ngồi ra, hiện nay an ninh mạng trong hoạt động NH của VN cịn rất nhiều lỗ hổng.
2.5.1.9 Chưa xây dựng được thương hiệu và chiến lược KH
Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, đời sống con người ngày càng được nâng cao thì sự cạnh tranh về thương hiệu sẽ ngày càng mạnh mẽ. Bản chất thương hiệu chính là uy tín về chất lượng DV mà một NH sẵn sàng cung ứng cho xã hội. Xét về mặt này thì các NHTMVN hầu như uy tín thấp, cho nên nếu mở cửa thì các NHTM sẽ bị cạnh tranh rất gay gắt ngay trên “sân nhà” và sẽ càng thua kém khi cĩ ý định vươn ra nước ngồi.
2.5.1.10 Hệ thống kiểm sốt nội bộ kém hiệu quả
Ban kiểm sốt NH chưa làm tốt việc kiểm tra định kỳ các NH cấp dưới và phát hiện kịp thời các vụ vi phạm tiền tệ NH từ trong trứng nước nên tình trạng các vụ án kinh tế liên quan đến hệ thống NHTM vẫn xảy ra đều như vụ Epco Minh Phụng, Tamexco, Lã thị Kim Oanh, Phĩ tổng GĐ BIDV trong thời gian gần đây…. gây thất thốt nhiều tỷ đồng. Bên cạnh đĩ, số liệu NH được giữ kín, chưa thực hiện cơng khai minh bạch, thơng tin chỉ cĩ lợi cho những kẻ núp trong bĩng tối làm điều phạm pháp và ban kiểm sốt chưa phát giác kịp thời
như sự lành mạnh trong NH. Mơ hình tổ chức kiểm sốt nội bộ hiện nay cịn nhiều bất hợp lý.
2.5.2 Những yếu tố từ mơi trường bên ngồi 2.5.2.1 Nhu cầu, tâm lý KH: 2.5.2.1 Nhu cầu, tâm lý KH:
Sự hiểu biết của KH đối với thị trường TC – NH cịn quá đơn giản. Thị trường giao dịch giữa NH và KH chậm phát triển bởi hầu hết KH mới chỉ sử dụng những DV mà NH cung cấp, người dân chưa cĩ thĩi quen mua các cơng cụ nợ ( trái phiếu, tín phiếu) và mua bán lại các cơng cụ đĩ trên thị trường. Hơn nữa nhu cầu, tâm lý của người VN rất khác so với các nước phát triển trên thế giới, chẳng hạn thay vì dùng thẻ ATM để chuyển khoản và thanh tốn hĩa đơn mua hàng hĩa, DV cho những hàng hĩa, DV cĩ tính định kỳ, chỉ rút tiền mặt rất nhỏ thì người dân VN lại dùng thẻ ATM để rút tiền mặt là chính, nhất là khi mua sắm lớn thì rút lượng nhiều. Điều này gây khĩ khăn nhất định cho hoạt động NH.
2.5.2.2. Nền kinh tế cịn ở trình độ thấp kém so với các nước trong khu vực Bảng 2.14 : N ng l c c nh tranh củaVN giai đoạn 2003 – 2009: Bảng 2.14 : N ng l c c nh tranh củaVN giai đoạn 2003 – 2009:
Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Xếp hạng/TS 60/102 77/104 74/117 77/125 68/131 70/134 75/133 Khoảng cách 42 27 43 48 63 64 58 Nguồn: Theo W EF
khả năng cạnh tranh của nền kinh tế cịn thấp kém, thậm chí cĩ xu hướng giảm:
B ng 2.15 : So sánh NLCT của VN so với các nước trong khu vực 2003- 2009 :
Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 VN 60 77 74 77 68 70 75 Singapore 6 7 5 5 7 5 3 Thái Lan 32 34 33 35 28 34 36 Malaysia 29 31 25 26 21 21 24 Indonesia 72 69 69 50 54 55 54 Phillipine 66 76 73 71 71 71 87 Campuchia Na Na 111 103 110 109 110 Nguồn: Theo W EF
Thể chế thị trường kém phát triển: Hệ thống pháp luật cho các giao dịch kinh tế cịn bất c p và thiếu chặt chẽ. Những luật về NH, Luật đất đai, luật dân sự, luật phá sản… cịn nhiều yếu kém về tính lập pháp và thực thi. Các chính sách kinh tế, thơng tư, nghị định ban hành khơng rõ ràng và ổn định, hệ thống pháp luật thường thiếu lại hay thay đổi bất thường và cĩ tính thực thi thấp.
Chất lượng và hiệu quả tăng trưởng thấp: Sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 và trong những năm gần đây 2008, 2009. kinh tế VN bộc lộ nhiều yếu kém, mất cân đối. Tăng trưởng kinh tế suy giảm và chững lại, hiệu quả kinh tế của các DN thấp, hàng hĩa sản xuất ra nhiều và khơng cĩ sức cạnh tranh về giá thành, n n kinh t Vi t Nam g p nhi u khĩ kh n do l m phát t ng
h ng ch m l i. Bi u 2.17: GDP,CPI VN 2002- 2009 Bi u 2.18: Thâm h t TM VN 2002- 2009 ĐVT: 1.000 tỷ đồng ĐVT: 1.000 tỷ USD 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 4.10% 2.90% 9.50% 8.40% 6.50% 12.63% 22.97% 6.88% 7.10% 7.30% 7.80% 8.40% 8.20% 8.50% 6.23% 5.32% CPI GDP 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 -20 0 20 40 60 80 100 16.7 20.1 26.5 32.4 39.6 48.4 66.58 57 19.7 25.3 32 37 44.8 60.8 80.7 70 -3 -5.2 -5.5 -4.6 -5.2 -12.4 14.12 13 Xu t Kh u Nh p Kh u Thâm h t th ng m i Ngu n: NHNN,T ng c c th ng kê
Bi u 2.19 : Ch s ICOR VN qua các giai đoạn t 1996 -2009
4.8 6.04 6.15 8 5.24 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1996-2000 2001-2003 2004-2006 2007-2008 2009 ICOR Nguồn : WorldBank
Trên phạm vi tồn nền kinh tế, những yếu kém này được thể hiện qua chỉ số ICOR gia tăng liên tục trong những năm gần nay. Hệ số ICOR của VN hi n t ng cao, đ c bi t là khu v c kinh t nhà n c. ICOR t ng cao là xu h ng t t y u
v n đ : thi u v n; trình đ phát tri n th p nh ng hi u qu s d ng v n l i gi m nhanh và đi u này ch ng t ch t l ng đ u t c a VN th p.
Bảng 2.16 : Tăng trưởng GDP và ICOR một số n c Đơng Á qua các GĐ:
Quốc Gia Giai đoạn GDP(%) Đầu tư/GDP ICOR
Hàn Quốc 1961-1980 7.9 23.3 3.0 Đài Loan 1961-1980 9.7 26.2 2.7 Indonesia 1981-1995 6.9 25.7 3.7 Thái Lan 1981-1995 8.1 33.3 4.1 Trung Quốc 2001-2006 9.7 38.8 4.0 Việt Nam 2001-2006 7.6 39.1 5.1 Nguồn: W orldbank
2.5.2.3 Thị trường tài chính – tiền tệ kém phát triển
Bi u 2.20: % M2 ở VN và một số nước Đơng Á giai đoạn 2005-2008
30.9 15.6 16.4 6.4 16.7 5.6 6.2 3.1 6.3 29.7 21.6 14.9 19.6 22.1 6.8 19.4 4.4 11.5 49.1 22.3 19.3 5.4 16.7 2.5 13.4 0.3 10.5 20.7 20.5 15 7.8 17.8 8.7 12 15.9 11.7 0 20 40 60 80 100 120 140
VietNam India Indonesia Philippine China Thailand Singapore Korea Malaysia TL % 2005 2006 2007 2008
Nguồn: Data.worldbank.org
thống NH chưa thật sự đĩng vai trị chủ chốt trong việc điều chuyển nguồn vốn.
Tình trạng dollar hĩa trong hệ thống NHVN: Trong những năm gần đây, VN đã khơng ngừng nỗ lực thu hút các nguồn ngoại tệ, đặc biệt là USD. Đây là nguồn lực quan trọng giúp chung ta giải quyết được phần lớn các nhu cầu về vốn, xây dựng cơ sở hạ tầng v.v... Nhưng điều gì cũng cĩ hai mặt của nĩ. Chính