0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

Đánh giáxếp loại một sốNHTMVN theo mơ hình CAMEL

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY (Trang 84 -84 )

Dựa theo mơ hình CAMEL. Tác giả tiến hành chọn 2 NH tiêu biểu để đánh giá xếp loại đĩ là BIDV đại diện cho khối NHTMQD và ACB đại diện cho khối NHTMCP của VN như sau: (Xem ph l c 2,3 đính kèm)

Kết quả xếp loại: Xếp loại chung cho cả 5 yếu tố của 2 NH đều khá tốt, trong đĩ BIDV cĩ hệ số điểm là 83.39/100 điểm, cịn ACB đạt 93/100 điểm. Như vậy cả 2 NH đều cĩ yếu tố của 1 NH mạnh, đủ tiêu chuẩn và đạt chất lượng tốt.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Phân tích những thành tựu và những hạn chế yếu kém trên đây đã cho chúng ta một bức tranh tổng quát về thực trạng và khả năng cạnh tranh của hệ thống NHTMV N.

Qua đĩ, cũng thấy rằng chúng ta cịn rất nhiều việc phải làm để tăng cường sức cạnh tranh cho các NH trước những đe dọa thách thức của làn sĩng hội nhập đang ào đến.

Tuy nhiên, việc cải thiện hình ảnh, tăng khả năng cạnh tranh của một NHTM cần phải cĩ những bước đi cụ thể và đồng bộ. Nĩ địi hỏi sự quan tâm của Chính Phủ và NHNN trong việc cải thiện khuơn khổ pháp lý, hình thành mơi trường kinh doanh minh bạch, lành mạnh và bình đẳng, khuyến khích cạnh tranh trong hoạt động TC – NH.

V à vấn đề cốt lõi nằm ở ngay tư duy nhận thức và nỗ lực của từng cán bộ NH. Điều này địi hỏi sự nhận thức sâu sắc tình hình, nhạy bén trong việc nắm bắt những cơ hội, nhận diện và đẩy lùi những nguy cơ để từ đĩ tìm ra những giải pháp nhằm phát huy tối đa những lợi thế so sánh cũng như nỗ lực khắc phục những yếu kém cịn tồn tại trong hoạt động NH.

Chương 3:

GIẢI PHÁP VAØ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO NĂNG

LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTMVN TRONG GIAI

GIẢI PHÁP VAØ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁCNHTMVN TRONG GIAI O N HI N NAY

3.1 M c tiêu và đ nh h ng phát tri n h th ng NHTMVN trong th i gian t i

Trong những năm qua, ngành NH VN đã đạt được những kết quả đáng khích lệ trong việc nâng cao năng lực của NHNN về quản lý, giám sát hoạt động NH và khả năng cạnh tranh của các TCTD, đảm bảo cho sự phát triển an tồn, hiệu quả, bền vững và hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới.

Việc điều hành chính sách tiền tệ đã đạt được mục tiêu đề ra như ổn định tiền tệ, kiểm sốt lạm phát ở mức thấp hơn tốc độ tăng trưởng GDP, gĩp phần thúc đẩy phát triển kinh tế và đảm bảo an tồn cho hệ thống NH. Trong đĩ, cơ chế điều hành chính sách tiền tệ đang được đổi mới theo hướng tăng cường các cơng cụ và phương pháp điều hành gián tiếp. Tỷ giá hối đối được điều hành linh hoạt dựa trên các nguyên tắc thị trường, gĩp phần đáng kể vào việc ổn định tiền tệ và thúc đẩy xuất khẩu. Hệ thống thanh tốn đã được hiện đại hĩa cả về mặt cơng nghệ và pháp lý. Khung pháp lý về hoạt động NH khơng ngừng được hồn thiện, từng bước tạo lập mơi trường kinh doanh bình đẳng cho mọi NH hoạt động trên lãnh thổ VN. Các TCTD đã được củng cố và sắp xếp lại, từng bước lành mạnh hĩa tài chính và nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NH. Tuy nhiên, để đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập thì ngành NH cịn rất nhiều việc phải làm. Và đã đặt ra những mục tiêu, định hướng phát triển NH trong thời gian tới .

chủ trong xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ. Mục tiêu chủ yếu là ổn định tiền tệ, kiểm sốt lạm phát, bảo đảm an tồn hệ thống tiền tệ – NH, gĩp phần tạo dựng mơi trường vĩ mơ thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế và xĩa đĩi giảm nghèo.

Đổi mới cơ cấu tổ chức của NHNN từ TW xuống các CN theo hướng tinh gọn, chuyên nghiệp, cĩ đủ nguồn lực và khả năng xây dựng, thực thi chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường dựa trên cơ sở cơng nghệ tiên tiến, thực hiện các thơng lệ, chuẩn mực quốc tế về hoạt động NHTW, hội nhập với cộng đồng tài chính quốc tế.

Điều hành chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thận trọng, linh hoạt và hiệu quả trên nền tảng các cơng cụ CSTT hiện đại và cơng nghệ tiên tiến, xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường, từng bước nâng cao tính chuyển đổi của VND.

Tăng cường hiệu lực của NHNN về quản lý, giám sát các giao dịch ngoại hối, tự do hĩa giao dịch vãng lai và từng bước nới lỏng kiểm sốt các giao dịch vốn một cách thận trọng, phù hợp với lộ trình mở cửa thị trường tài chính. Tăng nhanh dự trữ ngoại hối NN, thực hiện cĩ hiệu quả cơ chế tỷ giá hối đối linh hoạt theo cơ chế thị trường.

Xây dựng hệ thống giám sát NH hiện đại và hiệu quả, cả về thể chế, mơ hình tổ chức, nguồn nhân lực và phương pháp thanh tra giám sát nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế về phát triển hệ thống NH, thực hiện đúng các nguyên tắc và chuẩn mực quốc tế về giám sát NH. Thành lập cơ quan giám sát an tồn hoạt động NH thuộc NHNN trên cơ sở Thanh tra NHNN hiện nay, đảm bảo sau năm 2010 sẽ xây dựng được cơ quan giám sát tài chính tổng hợp, hi u qu .

hiện đại, đa dạng về sở hữu và loại hình tổ chức, cĩ quy mơ lớn và hoạt động theo nguyên tắc thị trường với mục tiêu chủ yếu là lợi nhuận, áp dụng các thơng lệ và chuẩn mực quốc tế vào hoạt động kinh doanh NH.

Tăng cường năng lực thể chế thơng qua cơ cấu lại tổ chức và hoạt động, phân biệt rõ ràng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng quản trị và ban điều hành, mở rộng quy mơ hoạt động đi đơi với tăng cường năng lực tự kiểm tra, quản lý rủi ro, bảo đảm an tồn và hiệu quả trong kinh doanh, phát triển các hệ thống quản lý của NHTM phù hợp với các thơng lệ và chuẩn mực quốc tế.

Tăng cường năng lực tài chính, đảm bảo các NHTM cĩ đủ nguồn vốn để tiếp tục tăng vốn điều lệ, tài sản cĩ đi đơi với nâng cao chất lượng và khả năng sinh lời, xử lý dứt điểm nợ tồn đọng và làm sạch bảng cân đối của các NHTM.

Phát triển hệ thống DV NH đa dạng, đa tiện ích, được định hướng theo nhu cầu của nền kinh tế trên cơ sở tiếp tục nâng cao chất lượng và hiệu quả của các DV NH truyền thống, đồng thời nhanh chĩng tiếp cận và phát triển các loại hình DV mới với hàm lượng cơng nghệ cao.

3.1.3 Về hội nhập kinh tế quốc tế

Trong lĩnh vực NH, VN sẽ điều chỉnh và ban hành các chính sách phù hợp với các cam kết song phương và đa phương về tiếp cận thị trường và đối xử quốc gia như cho phép các NH nước ngồi hiện diện tại VN dưới các hình thức khác nhau như NH liên doanh, CN NH nước ngồi, NH 100% vốn nước ngồi. Đồng thời, cho phép mở rộng phạm vi, loại hình DV NH tại VN.

Trên cơ sở lộ trình mở cửa DV NH và hội nhập quốc tế, hệ thống pháp luật NH của VN cũng sẽ được sửa đổi, bổ sung và hồn thiện theo hướng phù hợp với

trong hoạt động NH.

Đối chiếu với yêu cầu, thách thức của việc hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO, ngành NH cịn nhiều việc phải làm. Do vậy, ngành NH cần phải tập trung phấn đấu hồn thành tốt các kế hoạch và mục tiêu của chính sách tiền tệ, triển khai tích cực và cĩ hiệu quả các đề án cải cách và đổi mới hệ thống NH VN, tiếp tục hồn thiện và thực thi Chiến lược phát triển và hội nhập quốc tế của ngành, nhằm đem lại lợi ích tối đa cho sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước và của hệ thống NHVN.

3.2 Giải pháp tăng cường năng lực cạnh tranh cho các NHTMVN

Cĩ thể nĩi, NH là một trong những lĩnh vực hết sức nhạy cảm và phải mở cửa gần như hồn tồn theo các cam kết gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, hệ thống NH VN được xếp vào diện các ngành chủ chốt, cần được tái cơ c u nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. Để giành thế chủ động trong tiến trình hội nhập, VN cần xây dựng một hệ thống NH cĩ uy tín, đủ năng lực cạnh tranh, hoạt động cĩ hiệu quả cao, an tồn, cĩ khả năng huy động tốt hơn các nguồn vốn trong xã hội và mở rộng đầu tư.

Việc này địi hỏi sự nỗ lực nhiều mặt từ phía Chính phủ, NH NN, và chính nội tại các NH thương mại.

Sau đây, ta sẽ đi vào từng nhĩm giải pháp cụ thể sau:

3.2.1 Nhĩm giải pháp nhằm đảm bảo mơi trường và hỗ trợ an tồn cho hoạt động của các NHTMVN của các NHTMVN

định số 141/2006/NĐ-CP: Chậm nhất vào ngày 31/12/2010, TCTD được cấp giấy phép thành lập và hoạt động phải cĩ biện pháp bảo đảm cĩ số vốn điều lệ thực gĩp hoặc được cấp tối thiểu tương đương mức vốn pháp định. Riêng đối với các NH TMCP, mức vốn pháp định áp dụng cho đến năm 2008 là 1.000 tỷ đồng và áp dụng cho đến năm 2010 là 3.000 tỷ đồng. Sau nhi u n m đ i m i, đã đ n lúc chúng ta ph i nâng cao yêu c u và m c tiêu qu n lý, đi u ti t ho t đ ng c a NHTM. C th , đ đáp ng yêu c u c a quá trình h i nh p địi h i ph i đ t v n đ nâng cao yêu c u v v n pháp đ nh h n n a.

Song song với yêu cầu về vốn pháp định, NN cần phải cĩ chế tài thưởng phạt đối với các NH đảm bảo hoặc khơng đảm bảo vốn pháp định. Đối với các NH khơng đảm bảo vốn pháp định cĩ thể tăng yêu cầu về tỷ lệ đảm bảo an tồn hoặc cĩ biện pháp hợp nhất, sát nhập.

Trong quá trình tăng vốn điều lệ, cơ quan NN cĩ trách nhiệm quản lý chắt chẽ hoạt động tăng vốn và quy định thời hạn tăng vốn nhằm hạn chế và loại trừ trường hợp cĩ thể phát sinh là tăng vốn qua kênh tín dụng với mục đích dùng quỹ dự phịng để bù đắp tín dụng cho vay để tăng vốn điều lệ tại NH cho vay.

3.2.1.2 Các quy định nhằm hạn chế rủi ro tín dụng

Xây dựng chính sách tín dụng rõ ràng: Hoạt động tín dụng phải trong khuơn khổ quy định của pháp luật. Tuy nhiên, các văn bản pháp luật thường chỉ quy định những điều khoản cĩ tính chất chung, ít quy định cụ thể và chi tiết những vấn đề liên quan đến việc bảo đảm an tồn cho vay của NHTM. Bởi vậy, chính sách tín dụng phải cĩ quy định mang tính ràng buộc cụ thể về các loại cho vay, quy mơ và ranh giới của các khoản cho vay, các yếu tố cần thiết để đảm bảo an tồn cho vay. Ngồi ra, cần đảm bảo cho chính sách tín dụng phù hợp với

TCTD; đồng thời đảm bảo cho hoạt động tín dụng được minh bạch, lành mạnh, an tồn hơn, tiếp tục thực hiện xĩa bỏ bao cấp qua tín dụng, tách bạch tín dụng thương mại với tín dụng chính sách, ban hành và áp dụng các qui định về giới hạn tín dụng nhằm phân tán rủi ro. Việc quy định giới hạn tín dụng cĩ thể thực hiện ở những điều khoản như: được hay khơng được cho vay đối với những KH khác địa phương nơi trụ sở NH trú đĩng, cho vay một loại hay nhiều loại cho vay, một đối tượng hay nhiều đối tượng, hạn mức phán quyết của các CN phụ thuộc, tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng để cho vay trung dài hạn.

Hồn thiện cơ chế xử lý nợ tồn đọng: Nhanh chĩng thành lập thị trường mua bán nợ; Ổn định tổ chức và đưa cơng ty mua bán nợ của NN vào hoạt động; NN nên cho các NHTM, cơng ty quản lý nợ và khai thác tài sản của NHTM bán nợ tồn đọng cho nhà đầu tư nước ngồi với tỷ lệ chiết khấu nhất định; Tăng cường hoạt động của trung tâm tín dụng để cung cấp thơng tin về tín dụng, tài chính của các DN cho các NHTM xem xét, cho vay nhằm hạn chế, phịng ngừa rủi ro; Ngồi ra, NN cũng cần cổ phần hĩa một số DNNN nhằm tạo tính tự chủ năng động và hiệu quả cho hoạt động SXKD. Thực hiện giao, bán, khốn, cho thuê các DN nhỏ, vừa mà NN khơng cần nắm giữ, sát nhập, giải thể, cho phá sản những DN khơng hiệu quả….

3.2.1.3 Hỗ trợ hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn cho các NHTM

NHNN cần mở rộng các hành lang pháp lý cần thiết để các NHTMCP cĩ thể tham gia vào thị trường mở và tiếp cận với các nghiệp vụ tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ cĩ giá khác. Đồng thời tiếp tục cũng cố và phát triển thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc về số lượng lẫn chất lượng. Mở rộng các thành viên tham gia đấu thầu, khuyến khích các cơng ty tài chính, các quỹ bảo

tăng nhanh vịng quay chu chuyển tiền tệ. Ngồi ra, NN cần tạo điều kiện cho các cơng cụ như thương phiếu, thỏa thuận mua lại, chứng chỉ tiền gửi… được mua bán thuận lợi trên thị trường liên NH. Trên cơ sở đĩ giúp NHTM huy động vốn dễ dàng hơn, gia tăng khả năng sinh lợi từ nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi cuả mình.

Chính phủ, NHNN và Ủy Ban Chứng khốn NN cần gấp rút thiết lập một hành lang pháp lý cần thiết để các NHTMCP cĩ thể nhanh chĩng được phép niêm yết trên thị trường chứng khốn. Việc tham gia của các NH vào thị trường chứng khốn phải cùng lúc ở cả hai thị trường sơ cấp và thứ cấp. Đồng thời, đẩy mạnh phát triển thị trường chứng khốn để cĩ thể san sẻ bớt gánh nặng huy động vốn và hỗ trợ vốn cho NH.

3.2.1.4 Hỗ trợ hoạt động thanh tốn và các hoạt động kinh doanh khác

Để hoạt động DV thanh tốn ngày càng phát triển, trước hết Nhà nước cần hồn thiện khung pháp lý, đặc biệt là các chính sách thúc đẩy thanh tốn khơng dùng tiền mặt như thắt chặt quản lý tiền mặt, tăng chi phí sử dụng tiền mặt để người dân chuyển sang các hình thức thanh tốn khác, ưu đãi cho các DV thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

Hồn thiện đề án xây dựng trung tâm bù trừ Séc tại một số thành phố lớn. Thúc đẩy nhanh việc xây dựng trung tâm chuyển mạch kết nối máy ATM và các máy đầu cuối nhằm mở rộng phát hành và sử dụng thẻ thanh tốn.

Nhà nước cần hồn thiện luật thương mại điện tử, đưa ra các quy định chặt chẻ hơn về thanh tốn qua mạng, để ràng buộc mọi đối tượng tham gia, nhằm hạn chế rủi roc ho việc thanh tốn qua mạng Internet. Đồng thời phải sửa đổi, bổ sung, ban hành những quy chế hoạt động NH ngày càng cao phù hợp với cơng

quả những hoạt động phá hoại của tin tặc đối với hoạt động NH – một lĩnh vực hết sức nhạy cảm.

Chính sách tỷ giá: cần điều chỉnh linh hoạt theo diễn biến thị trường thơng qua việc mở rộng biên độ tỷ giá cụ thể được phép giao dịch theo cả 2 chiều tăng giảm nhằm hình thành tỷ giá hối đối theo quan hệ cung cầu.

Vận dụng tốt hệ thống thanh tốn điện tử liên NH nhằm thu hút các NH trong nước tham gia để phát huy lợi ích cho các NH từ đĩ nâng cao tốc độ thanh tốn cho NH.

3.2.1.5 Áp dụng chế độ kiểm tốn bắt buộc

Việc áp dụng chế độ kiểm tốn hệ thống bắt buộc đối với NHTM là biện pháp kiểm tra, kiểm sốt trong tồn bộ quá trình, quy trình nghiệp vụ xem cĩ được xử lý một cách đầy đủ chính xác kịp thời hay khơng. Ngồi ra, kiểm tốn hệ thống cịn là hình thức kiểm tra trước, cĩ định hướng về tương lai, do đĩ cĩ thể dự báo được những rủi ro cĩ khả năng xảy ra để ban lãnh đạo NH cĩ những biện pháp kịp thời. Do đĩ, NHNN cần xây dựng quy chế kiểm tốn để các cán bộ làm cơng tác kiểm tra cĩ cơ sở thực hiện. Đồng thời, cần phải cĩ phương án đào tạo, lựa chọn cán bộ kiểm tra kiểm tốn cĩ năng lực.

3.2.1.6 Tăng cường sự quan tâm hỗ trợ từ phía cơ quan quản lý NN đối với hoạt động NHTMCP

NN, các bộ ngành cần cĩ chủ trương và chính sách hữu hiệu nhằm đảm bảo tính cơng bằng, bình đ ng giữa các thành phần kinh tế trong hoạt động tài chính NH. Chỉ cĩ bình đ ng giữa các thành phần kinh tế mới phát huy được khả năng tiềm tàng, tính năng động và hiệu quả của mình. NN cĩ thể xem xét giảm

dùng cho cơng tác đào tạo cán bộ cơng nhân viên NH.

3.2.1.7 Tăng cường cơng tác thanh tra, giám sát NH

Cần tăng cường cơng tác thanh tra theo hướng giám sát từ xa đối với hoạt

Một phần của tài liệu NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY (Trang 84 -84 )

×