Chiến lược “xi măng vàcon chuột” của các NHTM Trung Quốc

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 40)

Trung Quốc cho rằng e-banking sẽ là đầu cầu để các NHNNg tấn cơng vào thị trường tài chính NH trong nước. Để cĩ thể cạnh tranh với các NHNNg ngay trong DV này, các NHTM Trung Quốc đã áp dụng chiến lược “xi măng và con chuột” cho DV e-banking với đặc tính nhanh chĩng, linh hoạt như “con chuột” và khả năng bảo mật an tồn cao, vững chắc như “xi măng”. Nội dung của chiến lược này như sau:

Để linh hoạt như “ con chuột “các NHTM lớn tại Trung Quốc đã liên tục nâng cấp hệ thống NH trực tuyến và thực hiện nhiều chiến dịch quảng cáo lớn về sự tiện dụng của DV e-banking này. Và để vững chắc như “xi măng”, các NHTM Trung Quốc phải áp dụng nhiều biện pháp để tăng tính an tồn và bảo mật cho DV này như: xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu hồn tồn tự động để lưu giữ hồ sơ và phân tích các giao dịch của KH; áp dụng biện pháp “lưu dấu vết” đối với các giao dịch e-banking để tăng cường việc kiểm tra nội bộ trong NH và đặc biệt chú trọng việc bảo mật thơng tin e-banking để giữ cho các thơng tin thiết yếu khơng bị rị rỉ và khơng bị truy cập trái phép.

Cĩ thể dẫn chứng sự thành cơng của chiến lược này của các NHTM Trung Quốc qua kết quả đạt được tại NH ICBC. ICBC đã nâng cấp hệ thống NH trực tuyến của mình lên gấp 2 lần trong 2 năm đầu thực hiện chiến lược và đã thu được giá trị giao dịch lên đến 4 tỷ nhân dân tệ mỗi ngày kể từ tháng 12/2003. ICBC cũng dẫn đầu trong việc cung cấp các DV thanh tốn trực tuyến cước điện thoại cố định và di động tại thị trường nội địa. Hầu hết các cơng ty bảo hiểm, phần lớn trong số 10 tập đồn mơi giới bảo hiểm lớn nhất cả nước và một số các tổ chức tài chính đa quốc gia, trong đĩ phải kể đến Citibank, hiện là KH trong tổng số 5.600 KH của hệ thống NH trực tuyến ICBC.

Thế mạnh của các NHTM Trung Quốc so với các NHNNg là họ dễ chiếm lĩnh lịng tin của KH nội địa hơn. Do vậy, họ đã biết tận dụng lợi thế này

để phát triển một DV mới và hiện đại (là điểm mạnh của NH nước ngịai), nhưng DV này cũng cần cĩ sự tin tưởng của KH. V ì vậy, họ đi trước và họ đã thành cơng.

1.3.3 Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập WTO

Thứ nhất, tập trung xử lý nợ xấu. Giải pháp cơ bản để xử lý nợ xấu là 4 NHTM quốc doanh đều thành lập 4 cơng ty quản lý tài sản. Tất cả các khoản nợ xấu của 4 NHTM quốc doanh đều giao cho 4 cơng ty này khai thác xử lý. Tiếp đến là tiến hành bán đấu giá nợ xấu cho các NHNNg.

Thứ hai, yêu cầu các NHTMNN tự hoạch định ra kế hoạch tăng vốn điều lệ theo thơng lệ quốc tế là 8%.

Thứ ba, thực hiện xác định giá trị DN, thực hiện cổ phần hĩa và niêm yết cổ phiếu NHTM trên thị trường chứng khốn.

Thứ tư, đẩy mạnh văn hĩa kinh doanh trong NH kết hợp với tăng lương hợp lý cho cán bộ nhân viên NH. Văn hĩa NH được thể hiện hoạt động NH theo tiêu chuẩn quốc tế, phong cách làm việc, khả năng giao tiếp với KH và các nội dung khác thuộc về văn hĩa trong kinh doanh.

Thứ năm, hồn thiện các quy chế quản trị điều hành, cơ cấu tổ chức theo tiêu chuẩn quốc tế.

1.3.4 Những bài học cho VN về tăng cường năng lực cạnh tranh của NHTM trong bối cạnh hội nhập

Qua bức tranh khái quát trên cĩ thể thấy, chính phủ Trung quốc đã đưa ra một tiến trình hội nhập quốc tế ngành NH một cách từ từ được hỗ trợ bằng các chương trình cải cách nhằm củng cố khu vực NH.

Phương pháp hội nhập quốc tế “từ từ” của Trung Quốc bằng cách: giảm dần các hạn chế đối với sự tham gia và hoạt động của các NHNNg thơng qua

việc cho phép thành lập “mới” các NH 100% vốn nước ngồi và thơng qua việc mua lại cổ phiếu của đối tác chiến lược. Mở cửa cho phép các NHNNg tham gia vào thị trường trong nước với xu hướng cho phép các NH con tham gia nhiều hơn các CN.

Để hội nhập thành cơng, Trung Quốc luơn xác định ngồi việc đưa ra các chính sách tạo điều kiện cho hội nhập, cần tạo một mơi trường trong nước thật hấp dẫn để tất cả các NH trong nước và ngồi nước cùng phát triển.

VN và Trung Quốc cĩ nhiều điểm tương đồng trong quá trình cải cách, mở cửa, hiện đại hĩa đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa nhất là trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới. VN và Trung Quốc đều là những quốc gia đang phát triển, lực lượng kinh tế, trình độ văn hĩa, hệ thống luật pháp cịn cĩ những hạn chế so với các nước phát triển; hai nước đều vừa phải trải qua thời kỳ thực hiện kinh tế kế hoạch tập trung, giao lưu kinh tế đối ngoại mới thực sự bắt đầu từ ngày chuyển sang cải cách mở cửa, chưa nhiều kinh nghiệm trong quan hệ quốc tế về kinh tế… do vậy , những kinh nghiệm của Trung Quốc trong quá trình hội nhập rất cĩ ý nghĩa tham khảo đối với VN trong nhiều lĩnh vực, trong đĩ cĩ lĩnh vực NH.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 đã nêu lên một cách khái quát về năng lực cạnh tranh của DN nĩi chung và NHTM riêng, những tiêu chí để đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM dựa trên chính những đặc điểm của các NHTM và những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM.

Bên cạnh đĩ, trong chương 1 đề tài đã hệ thống hĩa một số v ấn đề cơ bản về hội nhập quốc tế trong lĩnh vực NH, trên cơ sở đĩ làm rõ hơn các lý luận về cạnh tranh, tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của các NHTM. Qua khảo sát kinh nghiệm của Trung quốc về hội nhập quốc tế trong lĩnh vực NH, đề tài đã rút ra một số bài học cĩ giá trị tham khảo tốt cho các NHTM V N.

Những cơ sở lý luận này là tiền đề để phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh của các NHTMV N trong chương 2, kế đĩ là đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMV N trong chương 3.

Chương 2:

ÁNH GIÁ N NG L C C NH TRANH C A CÁC

NGÂN HÀNG TH NG M I VI T NAM TRONG

ÁNH GIÁ N NG L C C NH TRANH CÁC NGÂN HÀNG

TH NG M I VI T NAM GIAI O N HI N NAY

2.1 Lịch sử phát triển

2.1.1 Các giai đoạn phát triển

Trước 1990, hệ thống NHVN là hệ thống một cấp, khơng cĩ sự tách biệt giữa chức năng quản lý và chức năng kinh doanh. NHNN vừa đĩng vai trị NHTW, vừa là NHTM. Tháng 5/1990, Pháp lệnh NHNNVN và Pháp lệnh NH, hợp tác xã tín dụng và cơng ty tài chính ra đ i, đã chính thức chuyển cơ chế hoạt động của hệ thống NHVN từ một cấp sang hai cấp:

NHNN thực thi nhiệm vụ Quản lý NN về hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng, thanh tốn, ngoại hối và NH; Thực thi nhiệm vụ của một NHTW - là NH duy nhất được phát hành tiền; Là NH của các NH và là NHNN, là cơ quan tổ chức việc điều hành chính sách tiền tệ, và chi phối căn bản các chính sách điều hành cụ thể đối với hệ thống các NH cấp hai. Cấp NH kinh doanh thuộc lĩnh vực lưu thơng tiền tệ, tín dụng, thanh tốn, ngoại hối và DVNH trong tồn nền kinh tế quốc dân do các Định chế tài chính NH và phi NH thực hiện.

2.1.2 Sự phát triển ngành NHVN

Bảng 2.1: Số lượng các NH qua các năm

Nguồn: NHNN (2009*: tính đến thời điểm tháng 10/2009)

Năm 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2005 2006 2007 2008 2009* NH TMQD 4 4 4 5 5 5 5 5 5 4 3 NH TMCP 4 41 48 51 48 39 37 34 35 39 40 NH LD 1 3 4 4 4 4 4 5 5 5 5 CN NHNN 0 8 18 24 26 26 29 31 41 41 41 Tổng số NH 9 56 74 84 83 74 75 75 86 89 90

sang 2 cấp. Kể từ đĩ đến nay, số lượng các NH đã gia tăng đáng kể, chủ yếu là các NHTMCP vàCNNHNg, cho thấy sức hấp dẫn và tiềm năng phát triển của ngành NHVN đối với các nhà đầu tư trong nước và cả các nhà đầu tư nước ngồi. Từ năm 1991-1993, số lượng NHTMCP nhảy vọt từ 4 lên 41 và đạt đỉnh điểm là 51 vào năm 1997. Sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ 1997, một số NH do kinh doanh khơng hiệu quả, bị phá sản hoặc bị rút giấy phép hoạt động nên con số này đã giảm. Tính đến thời điểm tháng 10/2009, hệ thống NHVN cĩ 3 NHTMQD, 40 NHTMCP, 5 NHLD và 41 CN NHNNg.

2.2 Hi n tr ng c a các NHTMVN

2.2.1 Quy mơ Năng lực tài chính

Quy mơ tài sản và vốn chủ sở hữu của các NHVN trong những năm qua đã cĩ sự tăng trưởng mạnh tuy nhiên cịn thấp hơn nhiều so với mức trung bình trong khu vực. Khối NHTMQD cĩ quy mơ vượt trội, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng chậm hơn so với khối NHTMCP.

Cuối 2008 là hết thời hạn để các NHTMQD hồn thành mức vốn pháp định 3.000 tỷ đồng và các NHTMCP hồn thành mức vốn pháp định 1.000 tỷ đồng theo Nghị định số 141/2006/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 22/11/2006. Hơn nữa, đến cuối năm 2010, mức vốn pháp định các NH TMCP cũng phải đạt tối thiểu 3.000 tỷ đồng. Quá trình nâng vốn điều lệ tất nhiên đã được các NH thực hiện tích cực từ năm 2007, khi mà nền kinh tế cịn đang tăng trưởng mạnh. Sang năm 2008, khủng hoảng kinh tế diễn ra, tình hình khơng cịn thuận lợi như trước, tuy nhiên hầu hết các NH đã nỗ lực và đạt được mức vốn theo quy định kịp thời hạn.

292,198 255,496 243,785 167,881 98,474 92,581 65,448 69,000 56,639 54,492 42,520 39,779 27,543 26,518 19,127 17,367 12,686 10,728 10,418 10,314 470,000 0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 AGB BIDV VCB CTG ACB STB TCB EIB MB VIB SCB EAB MHB VPB ABB HDB LVB OCB TPB PGB WB Nguồn: tổng hợp tư øBCTC c a các NH n m 2009

Cuối năm 2008, tổng tài sản của các NH TMQD và NH TMCPVN là hơn 1.700 ngàn tỷ đồng. Trong đĩ 4 NH lớn nhất cĩ tổng tài sản 1.063 ngàn tỷ đồng, chiếm hơn 60% tổng tài sản cả khối, là NH TMQD (AGB, BIDV) hoặc tiền thân là NH TMQD (VCB: cổ phần hĩa năm 2008, CTG: cổ phần hĩa năm 2009). Tổng vốn điều lệ của 4 NH này cũng chiếm tỷ trọng 40% tổng vốn điều lệ của cả khối (40.000 tỷ đồng/101.000 tỷ đồng). Như vậy, qua gần 20 năm phát triển, NN vẫn giữ vai trị đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của

21,000 12,100 11,252 10,499 8,762 7,814 6,700 5,400 5,300 3,635 3,650 3,482 3,400 3,000 2,117 2,000 2,000 1,602 1,250 1,200 1,000 1,000 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 AGB VCB CTG BIDV EIB ACB STB TCB MB SCB LVB ABB EAB VIB VPB OCB KLB HDB TPB MHB WB PGB

Biểu 2.3: Tăng trưởng vốn điều lệ 2009/2008

Nguồn: Tổng hợp từ BCTC, BCTN các NH 2009

2.2.2 Đáng giá năng lực thơng qua hiệu quả hoạt động 2.2.2.1. Tăng trưởng tín dụng, tiền gửi 2.2.2.1. Tăng trưởng tín dụng, tiền gửi

Bi u 2.4 : S t ng tr ng tín d ng ti n g i, GDP giai đoạn 2002 – 2009 25% 23% 38% 19% 26% 32% 32% 37% 50% 23% 29% 7% 7% 8% 8% 8% 8% 6% 5% 54% 32% 22% 28% 42% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 T ng tr ng tín d ng T ng tr ng ti n g i T ng tr ng GDP Ngu n: NHNN, T ng c c th ng kê

Bên cạnh sự tăng trưởng về số lượng, quy mơ, tổng tài sản của hệ thống NH cũng tăng trưởng mạnh mẽ. Năm 2007, tổng tài sản tồn hệ thống đã tăng lên hơn 1.500 ngàn tỷ đồng tương đương hơn 130% GDP 2007. Sự tăng trưởng hệ thống tập trung vào 2 mảng hoạt động truyền thống là cho vay và huy động. Tốc độ tăng

35%/năm trong suốt 2002 - 2009. Đặc biệt trong năm 2007, tăng trưởng tín dụng trở nên quá nĩng khi đạt tốc độ tăng 54% do nhu cầu tín dụng trong nền kinh tế tăng cao trong đĩ bao gồm cả nhu cầu vốn đầu tư chứng khốn và bất động sản. Đến 2008, 2009, tỉ lệ này đã giảm do VN chịu ảnh hưởng của suy thối kinh tế, NHNN đã kiềm chế tỉ lệ tăng trưởng tín dụng.

T ng tr ng tín d ng nhanh khi n ngành NH cĩ nguy c đ i m t v i r i ro l n h n khi t l tín d ng/ti n g i tồn ngành luơn m c trên 90%, cao h n m c trung bình trong khu v c (kho ng 83%).

Bi u 2.5 : T l tín d ng / ti n g i c a Vi t Nam giai đoạn 2002-2009

91% 93% 99% 99% 91% 93% 93% 99% 86% 88% 90% 92% 94% 96% 98% 100% 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Ngu n: S li u t ng h p t NHNN Bi u 2.6:TL tín d ng/GDPVN& KV2008 Bi u 2.7:TL Ti n G i/ GDP VN&KV 2008 160% 143% 134% 131% 113% 95% 77% 71% 57% 35% 25% 0% 50% 100% 150% 200% Korea Taiwan Hongkong China Malaysia Singapore Thailand Vietnam India Philippines Indonesia 300% 240% 168% 130% 110% 129% 95% 103% 83% 52% 39% 0% 50% 100% 150% 200% 250% 300% 350% Hong kong Taiwan China Korea Malaysia Singapore Thailand Vietnam India Philippines Indonesia Ngu n: Data.Worldbank.org

dụng/GDP, tiền gửi/GDP của Việt Nam vẫn thấp hơn mức trung bình của các nước trên khu vực. Các chỉ tiêu này cho thấy hệ thống NH vẫn cĩ tiềm năng tăng trưởng tuy nhiên tốc độ tăng trưởng trong những năm tới sẽ giảm xuống, đồng thời hệ thống NH sẽ phải tập trung hơn vào việc tăng năng lực tài chính và nâng cao chất lượng tín dụng nhằm đảm bảo an tồn hệ thống.

2.2.2.2 Thị phần hoạt động

Th ph n gi a các khối NH cĩ s chuy n dịch m nh t kh i NHTMQD sang kh i NHTMCP trong nh ng n m g n đây, đ c bi t là hai n m 2008 và 2009.

B ng 2.2 : Th ph n cho vay giai đo n 2002 – 2009

B ng 2.3 : Th ph n huy đ ng giai đo n 2002 – 2009

Ngu n: NHNN

Kh i NHTMQD: hi n v n đang chi m th ph n chi ph i trên các m ng ho t

đ ng chính. Tuy nhiên th ph n c a kh i này đang cĩ xu h ng thu h p do s c nh tranh m nh m t kh i NHTMCP và NHNN&LD. Trong 2 n m 2008 - 2009, th ph n c a kh i này gi m m nh là do các NHTMQD khơng t p trung nhi u vào t ng tr ng

2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Ngân hàng TMQD 80% 79% 77% 73% 65% 55% 58% 54% Ngân hàng TMCP 10% 11% 12% 15% 21% 29% 27% 32% CN Ngân hàng NN 9% 9% 10% 10% 9% 9% 11% 9% T ch c tài chính khác 2% 2% 2% 2% 5% 7% 4% 5% 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Ngân hàng TMQD 80% 79% 77% 73% 65% 55% 58% 54% Ngân hàng TMCP 10% 11% 12% 15% 21% 29% 27% 32% CN Ngân hàng NN 9% 9% 10% 10% 9% 9% 11% 9% T ch c tài chính khác 2% 2% 2% 2% 5% 7% 4% 5%

l ng tín d ng đ chu n b cho quá trình c ph n hĩa.

Kh i NHTMCP: th ph n t ng nhanh đ c bi t trong n m 2008 và 2009

cho th y s phát tri n nhanh chĩng và s c c nh tranh ngày càng m nh m c a kh i này trên th tr ng.

Kh i NHNN&LD: đây là kh i cĩ s t ng tr ng nhanh và khá đ u đ n v s l ng ngân hàng. Th ph n ho t đ ng c a kh i CN NHNN & LD khá n đ nh nguyên nhân là do kh i này ch u quy đ nh h n ch đ i v i vi c huy đ ng v n b ng đ ng VND t khách hàng cá nhân, kh n ng m r ng th ph n b h n ch . Bi u 2.8: Th ph n cho vay 2009 các NH Bi u 2.9: Th ph n ti n g i 2009 các NH (%) 25.92 15.67 10.87 17 3.39 2.06 2.27 1.93 2.49 10.93 3.41 1.53 2.53 Agrib BIDV VCB Vietinb ACB Sacomb TCB EIB MB SCB VIB DAB NH cịn l i 24.22 14.89 14.36 10.93 5.85 4.2 3.63 2.81 2.48 2.09 2.182.11 10.25 Agrib BIDV VCB Vietinb ACB Sacomb TCB EIB MB SCB VIB DAB NH cịn l i Ngu n:BCTC c a các NH

Thị phần huy động vốn từ dân cư phần lớn là của các NHTMQD, chiếm gần 65% tổng huy động tồn ngành. Các NHTMCP cĩ thị phần huy động vốn lớn tiếp theo là ACB, STB, TCB. Tương tự như huy động, thị phần cho vay của các NHTMQD chiếm tỷ trọng hơn 65% trong tổng cho vay tồn ngành. Các NHTMCP cĩ thị phần cho

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)