Lí do giải thích chương trình tiếp cận lãnh đạo toàn cầu là có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Đề cương Quản trị đa văn hóa (Trang 54)

Chương trình đào tạo toàn cầu là cách tiếp cận có hiệu quả đối với Ford vì: - Phù hợp với chiến lược của Ford

+ Chiến lược chung: chiến lược xuyên quốc gia

• Sản phẩm của hãng được lắp ráp từ các chi tiết được sản xuất ở nhiều nơi trên thế giới. • Sản phẩm cuối cùng được hoàn thiện theo các cách khác nhau về thiết kế, chức

+ Chiến lược về đào tạo quản lí: chính sách đào đạo đa dạng, thích nghi được với văn hóa của từng địa phương

+ Các chiến lược này giúp:

• Tích hợp các khu vực khác nhau của thế giới thông qua một phương pháp tiếp cận toàn cầu để ra quyết định.

• Giúp việc sản xuất được tập trung, hiệu quả. - Mang lại lợi ích cho công ty

+ Lợi nhuận: sự phát triển của chương trình mở rộng toàn cầu giúp công ty làm ăn có lợi trên tất cả các khu vực.

+ Mở rộng thị trường: do

• Chiều sâu: công ty hiểu được thị hiếu thị trường, đánh giá đầy đủ về văn hóa nước ngoài nên có thể đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng.

• Chiều rộng: đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng trên toàn thế giới, giúp lan tỏa thương hiệu của công ty.

Câu 6.11: Microsoft đang cân nhắc việc thành lập một cơ sở R&D tại Ấn Độ để phát triển ứng dụng phần mềm mới. Công ty nên cung cấp cho cơ sở mới nhân viên Microsoft không ? Hay nhân viên người Ấn Độ? Hay công ty sẽ ký một hợp đồng phụ với công ty Ấn Độ? Hãy giải thích câu trả lời và một số thách thức tiềm năng trong việc thực hiện nó.

6.11.1. Đặc trưng của cơ sở R&D.

- Cơ sở nghiên cứu và phát triển (R&D) của Microsolf cần có những nhân viên có năng lực, chuyên môn cao.

- Bộ phận này thì phải cần được bảo mật thông tin không thể để lọt ra bên ngoài. 6.11.2. Đặc trưng của quốc gia Ấn Độ trong việc phát triển ứng dụng phần mền.

- Quốc gia Ấn Độ là một quốc gia có nền kinh tế mới nổi. + Kỹ năng quản lý chưa cao.

+ Năng lực chuyên môn về R&D khó có thể đáp ứng được yêu cầu của một công ty lớn như Microsolf

6.11.3. Thuận lợi và khó khăn khi Microsolf cho nhân viên của mình.

- Thuận lợi:

+ Có thể bảo mật được các thông tin nội bộ không bị sao chép hay lọt thông tin ra ngoài. + Dễ dàng tiếp nhận các chính sách, chiến lược từ trụ sở chính.

+ Dễ dàng điều hành các hoạt động của công ty vì là người của công ty nên sẽ lựa chọn được những người có đủ khả năng hoạt động.

+ Khó khăn trong việc thích ứng với văn hóa, môi trường làm việc tại Ấn Độ.

+ Khi sang một quốc gia mới mà toàn người của công ty mình thì cần phải hiểu sâu về luật pháp chính trị, văn hóa làm việc tại môi trường đó.

+ Khó khăn về tài chính, mang nhân viên của Microsolf sang thì sẽ tốn kém chi phí hơn khi mình thuê tại Ấn Độ.

6.11.4. Thuận lợi và khó khăn khi sử dụng nhân viên Ấn Độ.

- Thuận lợi:

+ Giảm chi phí vì không tốn chi phí đi lại, phụ trợ cho các nhân viên tại Microsolf khi đưa từ nước mình sang.

+ Nhân viên Ấn Độ sẽ am hiểu môi trường, văn hóa xã hội tại nước mình để giúp đỡ công ty trong văn hóa làm việc.

- Khó khăn:

+ Khó khăn trong phong cách quản lý vì lãnh đạo và nhân viên không thuộc một nền văn hóa.

+ Khó khăn trong bảo mật bí quyết công nghệ, sợ nhân viên sao chép, lấy cắp. + Tiếp nhận thông tin không bằng nhân viên chính của công mình.

+ Năng lực của người Ấn Độ có thể không đáp ứng được yêu cầu của công ty. 6.11.5. Thuận lợi và khó khăn khi công ty ký hợp đồng với công ty Ấn Độ.

- Thuận lợi:

+ Sẽ giảm bớt rủi ro.

+ Không phải lo lắng trong việc quản lý nhân viên tại Ấn Độ. - Khó khăn:

+ Có khả năng mất bí quyết công nghệ vì khi hết hợp đồng thì người Ấn Độ có thể tự sao chép các sản phẩn của công ty.

6.11.6. Kết luận nên sử dụng nhân viên Microsolf hay nhân viên Ấn Độ hay ký hợp đồng.

- Lựa chọn cách thức đưa nhân viên của Microsolf sang để làm việc vì: + Đảm bảo được tính bảo mật của công ty.

+ Thống nhất dễ dàng trong các chính sách làm việc cũng như phong cách lãnh đạo. + Các khó khă về chi phí có thể khắc phục được vì tiềm lực của Microsolf cũng khá mạnh.

Một phần của tài liệu Đề cương Quản trị đa văn hóa (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(56 trang)
w