Các dẫn chứng:

Một phần của tài liệu Đề cương Quản trị đa văn hóa (Trang 37)

- Người Châu Âu

+ Người Châu Âu có quan điểm về các khía cạnh của thực tiễn lãnh đạo, như là khả năng lãnh đạo và khởi xướng, chia sẻ thông tin và các mục tiêu, và kiếm soát nội bộ

+ Người Châu Âu như một hỗn hợp, đã có quan điểm tương đối thấp về những khả năng của một người trung bình kết hợp với một niềm tin tương đối tích cực về sự cần thiết của các phong cách lãnh đạo tham dự.

+ Quan điểm quản trị của người Châu Âu bị ảnh hưởng bởi thứ bậc, quy mô công ty và tuổi tác => Các nhà quản trị Châu Âu tán thành phong cách lãnh đạo tham dự

- Người Nhật Bản

+ Các nhà quản trị Nhật Bản thể hiện một quan điểm ưa thích hơn đới với phong cách lãnh đạo tham dự.

+ Về việc chia sẻ thông tin và các mục tiêu và sử dụng kiểm soát nội bộ, người Nhật Bản đã phản hồi trên mức trung bình nhưng không khác biệt.

+ Người Nhật bản có mức độ vị chủng cao.

+ Phong cách lãnh đạo của người Nhật theo nhiều cách khác biệt so với phong cách lãnh đạo của người Mỹ

- Người Trung Quốc

+ Các nhà quản trị mới có xu hướng có một phong cách lãnh đạo khác với các phong cách của cả thế hệ hiện tại và thế hệ trước.

+ Các nhà quản trị thế hệ mới gán tầm quan trọng lớn hơn đối với chủ nghĩa cá nhân khi được đo bởi những điều như là tính độc lập và những hoàn thành công việc cá nhân.

+ Họ cũng gán tầm quan trọng ít hơn cho chủ nghĩa tập thể khi được đo bởi sự lệ thuộc của những mục tiêu cá nhân và những những mục tiêu của nhóm.

- Người Ấn ĐỘ và Mỹ Latin: Nhà quản trị Ấn Độ có một xu hướng về những phong cách lãnh đạo tham dự trong khi Mỹ Latin giao động nhũng các phong cách tham dự và độc đoán.

Một phần của tài liệu Đề cương Quản trị đa văn hóa (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(56 trang)
w