- Nhóm có phân loại BMI bình thường (BMI ≤ 22.9): không đủ dữ liệu phân tích.
- Nhóm có phân loại BMI thừa cân, béo phì (BMI ≥ 23.0): kết quả phân tích trình bày ở bảng 18
Bảng 18: Phân tích phân nhóm:BMI ≥ 23.0
PĐ1 PĐ2
Cỡ mẫu 18 3
Chi phí C1c = 340.342 C2c = 731.232
Độ lệch chuẩn (nghìn VNĐ) 81.111 232.343 % Độ lệch chuẩn so với Giá trị TB 23.83% 31.77% Kiểm định test T với độ tin cậy 95%
k = 19, t α/2;k = 2.093
C1c ≠ C2c : Có YNTK: t = 5.828
Hiệu quả B1c = 0.84 B2c = 2.53
Độ lệch chuẩn (nghìn VNĐ) 0.58 0.67
% Độ lệch chuẩn so với Giá trị TB 69.05% 26.48% Kiểm định test T với độ tin cậy 95%
k = 19, t α/2;k = 2.093
B1c ≠ B2c : Có YNTK: t = 4.592
ICER (nghìn VNĐ/ mmol/l) 231.296
Nhận xét: Ở nhóm BN có phân loại BMI thừa cân, béo phì (BMI ≥ 23.0), có sự khác biệt về cả chi phí và hiệu quả giữa hai phác đồ, và sự khác biệt đó có YNTK. Ta có thể tính được ICER như trên. Ta nhận thấy:
ICER (BMI ≥ 23.0) = 231.296 (nghìn VNĐ/ mmol/l) ICER (phân tích chính) = 438.596(nghìn VNĐ/ mmol/l)
Như vậy, sự giảm ICER tương đối là: x2 = 47.26%. Đây là mức biến thiên khá lớn, chứng tỏyếu tố phân loại BMI ảnh hưởng khá nhiều đến kết quả chi phí – hiệu quả.
Ở nhóm có BMI ≥ 23.0, ICER thấp hơn ICER của phân tích chính, do đó khả năng phác đồ 2 đạt chi phí – hiệu quả sẽ cao hơn, do WTP trong trường hợp này có thể thấp hơn WTP của phân tích chính.
Cụ thể, nếu lấy giá trị WTP tham khảo là 262.775 (nghìn VNĐ) để so sánh thì: ICER (BMI ≥ 23.0) < WTP và ICER (phân tích chính) > WTP
Do đó, với nhóm BN có BMI ≥ 23.0, phác đồ 2 lại chiếm ưu thế hiệu quả so với phác đồ 1, trong khi phân tích chính thì không.