ARN ribosome (rARN) và ribosome

Một phần của tài liệu giáo trình sinh học phân tử (Trang 83)

- Mó di truyền là mó bộ ba (triplet code) Cỏc bộ ba cuả mARN gọi là codon (mó) và bộ ba

B ảng 5.4 Cỏc lớp ARN chức năng chớnh và phụ trong cỏc tế bào.

2.3. ARN ribosome (rARN) và ribosome

Cỏc rARN cựng với cỏc protein đặc thự là những thành phần cấu trỳc nờn cỏc ribosome là “nhà mỏy” tổng hợp protein của tế bào.

Ở vi khuẩn cú 3 loại rARN cú cỏc hệ số lắng là 23S, 16S (Hỡnh 5.14) và 5S, với số lượng nucleotide tương ứng là 2904, 1542 và 120 (Bảng 5.5). Ở tế bào eukaryote cú 4 loại rARN với cỏc hệ số lắng là 28S, 18S, 5,8S và 5S (Hỡnh 5.15). Riờng cỏc tế bào thực vật cũn cú cỏc rARN được mó hoỏ bởi ADN lạp thể (chloroplast DNA = cpDNA).

Hỡnh 5.14. Cấu trỳc bậc hai của rARN 16S.

Hỡnh 5.15. Cấu trỳc tổng quỏt cỏc đơn vị phiờn mó của pre-rARN ở cỏc eukaryote. Ba vựng

mó húa (màu xanh) mó húa cỏc rARN 18S, 5.8S và 28S phỏt hiện được trong cỏc ribosome của cỏc eukaryote bậc cao hoặc một số loài tương đương với chỳng. Thứ tự cỏc vựng mó húa trong cỏc bộ

gen này luụn luụn theo chiều 5'→3'. Sự thay đổi vềđộ dài cỏc đoạn đệm được phiờn mó (vàng nhạt) núi lờn sự sai khỏc trong chiều dài của cỏc đơn vị phiờn mó (transcription unit) của pre-rARN ở cỏc sinh vật khỏc nhau.

Mỗi ribosome hoàn chỉnh cú hai tiếu đơn vị bộ và lớn. Hai tiểu đơn vị này chỉ kết hợp với nhau tạo ra một ribosome hoạt động khi quỏ trỡnh dịch mó trờn mARN thực sự bắt đầu. Tiểu đơn vị

bộ bỏm vào mARN trước tiờn trong dịch mó. Tiểu đơn vị lớn chứa hai vị trớ: vị trớ A là nơi bỏm vào của aminoacyl-tARN và vị trớ P là chỗ dừng tạm của peptidyl-tARN. Trong tiểu đơn vị lớn cú chứa

peptidyl transferase. Enzyme này cú chức năng tỏch gốc peptidyl ra khỏi tARN của nú (ở vị trớ P) và nối với aminoacyl-tARN (ở vị trớ A) bằng một liờn kết peptide làm cho chuỗi polypeptide sinh trưởng dài ra theo chiều N→ C.

Cỏc hợp phần cấu tạo nờn cỏc ribosome của prokaryote và eukaryote được trỡnh bày ở Bảng 5.5 và Hỡnh 5.16.

(c)

Hỡnh 5.16. Cấu trỳc ribosome của E. coli. (a) Ribosome 70S nhỡn từ mặt bờn với tiểu phần 30S particle (màu vàng) và tiểu phần 50S (đỏ) đang dớnh với nhau. (b) Ribosome 70S xoay một gúc 90 độ so với hỡnh (a). [Nguồn: J. Lake (1976), J. Mol. Biol. 105; p.155, fig.14]. (c) Sơ đồ cỏc vị trớ hoạt động của một ribosome.

Một phần của tài liệu giáo trình sinh học phân tử (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)