- Mó di truyền là mó bộ ba (triplet code) Cỏc bộ ba cuả mARN gọi là codon (mó) và bộ ba
3. Ứng dụng của cụng nghệ ADN tỏi tổ hợp và kỹ thuật di truyền
3.3. Ứng dụng trong nụng nghiệp
Kỹ thuật di truyền với cỏc sinh vật biến đổi gen (GMO)
• Đối với ngành chăn nuụi, cụng nghệ sinh học núi chung và cụng nghệ sinh học núi riờng đó
đạt nhiều thành tựu đỏng kể, chẳng hạn cỏc kỹ thuật chuyển ghộp gen ỏp dụng cho hợp tử và phụi ở
cỏc gia sỳc nhằm tăng cường khả năng chống bệnh và cải thiện giống núi chung; cũng như cỏc kỹ
thuật mới trong xỏc định giới tớnh của phụi...
Hỡnh 8.16. Mụ hỡnh tổng quỏt về thớ nghiệm truyền gen ở động vật.
Hỡnh 8.16 cho thấy khả năng ứng dụng kỹ thuật cấy ghộp gen trờn trứng chuột đó được thụ
tinh. Sau đú đem phụi đó ghộp gen cấy vào trong tử cung của con chuột làm mẹ khỏc. Kết quả là tạo ra được chuột con cú bộ lụng dạng khảm như mong muốn. Điển hỡnh cho cỏc thớ nghiệm truyền
gene ở động vật là vào năm 1982,R.D.Palmiter, R.L.Brinster và cỏc đồng sự ở Đại học Seatle (Philadelphia, USA) bằng cỏch truyền gen xỏc định hormone sinh trưởng của chuột cống vào trứng
đó thụ tịnh của chuột bỡnh thường, rồi cấy trở lại cỏc tế bào đó được biến đổi gen vào vũi trứng của cỏc chuột cỏi cú thể mang thai cho đến cựng. Và kết quả là, cỏc tỏc giả này đó thu được dạng chuột nhắt cú kớch thước lớn gấp 2-3 lần chuột bỡnh thường, gọi là chuột khổng lồ.
• Đối với trồng trọt, việc sử dụng cỏc phương phỏp chuyển ghộp gen đó đạt được nhiều thành tựu to lớn. Chẳng hạn, hóng Biogen (USA) năm 1984 đó chuyển thành cụng plasmid Ti vào tế bào thực vật; hóng Calgen và Phytogen (USA, 1984) đó ghộp thành cụng gen khỏng glyphosate để bảo vệ cõy bụng; năm 1985 hóng Molecular Genetics (USA) đó tạo được giống ngụ mới cho nhiều tryptophan. Năm 1993, bằng kỹ thuật sỳng bắn gen vào tế bào thực vật người ta đó đưa được gen sản xuất protein diệt sõu vào cõy ngụ, và kết quả là đó tạo ra được giống ngụ chống chịu cao đối với sõu đục thõn. Điều thỳ vị là việc tỏch cỏc gen cốđịnh đạm, gen Nif (Nif = nitrogen fixation) từ cỏc vi khuẩn nốt sần cõy họđậu và đưa vào bộ gen của cỏc cõy trồng khỏc để tạo ra cỏc giống cõy trồng mới cú khả năng cốđịnh nitơ và cho năng suất cao (Hỡnh 8.17).
Hỡnh 8.17. Mụ hỡnh chuyển gen ở cõy trồng
• Trong chọn giống vi sinh vật, người ta đó thực hiện thành cụng việc chuyển gen cellulase vào
vi khuẩn (J.P.Aubert, 1/1983), cải biến E. coli để sản xuất L-aspartat (hóng Tanabe, Nhật 1985), ghộp gen vào xạ khuẩn S. violacconiger để cải tiến việc sản sinh enzyme glucoisomerase (hóng Roquette và Cayla, 1985), ngoài ra cũn tạo được cỏc giống vi sinh vật biến đổi gen cú khả năng ăn cặn dầu dựng trong xử lý cỏc phế thải cú độc tố nhằm bảo vệ mụi sinh. Bờn cạnh việc tạo ra giống nấm men mới cú thể giết chết cỏc vi khuẩn xuất hiện trong bia (hóng Suntory, 1985), cũn tạo được chủng nấm men sản xuất insulin và interferon (Kimura, 1986) v.v.