Bản chất, vai trò của pháp luật n−ớc Cộng hoμ xhcn Việt Nam 1 Bản chất của pháp luật n−ớc Cộng hoà XHCN Việt Nam

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học pháp luật đại cương (Trang 30)

1. Bản chất của pháp luật n−ớc Cộng hoà XHCN Việt Nam

Cũng nh− các nhà n−ớc khác, bản chất, đặc điểm pháp luật của n−ớc ta phù hợp với bản chất, đặc điểm của nhà n−ớc, do bản chất, đặc điểm và những nhiệm vụ của nhà n−ớc ta trong từng thời kì cách mạng quy định. Nh− điều 2, Hiến pháp 1992 sửa đổi xác định: “Nhà n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà n−ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà n−ớc thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức”.

Nhà n−ớc đ−ợc đặt d−ới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác-Lênin và t− t−ởng Hồ Chí Minh...(Điều 4- Hiến pháp 1992).

Vì lẽ đó, pháp luật n−ớc ta về bản chất là pháp luật Xã hội chủ nghĩa, nó thể hiện ý chí của giai cấp công nhân, đồng thời phản ánh, thể hiện ý chí, lợi ích của các tầng lớp nhân dân lao động khác và của cả dân tộc. Có sự thống nhất đó là do trong xã hội ta hiện nay có sự thống nhất về cơ bản, lâu dài giữa lợi ích của cả dân tộc. Đó là mục đích xây dựng một đất n−ớc giàu mạnh, thực hiện công bằng xã hội, mọi ng−ời có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.

Nói pháp luật thể hiện ý chí và lợi ích của toàn thể nhân dân lao động không có nghĩa là phủ nhận tính giai cấp của pháp luật của nhà n−ớc ta, đối lập với đ−ờng lối, chính sách

của Đảng, của giai cấp công nhân. Vấn đề là ở chỗ, khi pháp luật phản ánh, bảo vệ lợi ích của các giai cấp, của dân tộc phải đứng trên quan điểm, lập tr−ờng của Đảng, của giai cấp công nhân. Đó là một nguyên tắc hàng đầu của pháp luật n−ớc ta trong giai đoạn hiện nay.

Trong nền kinh tế nhiều thành phần, đ−ơng nhiên còn tồn tại nhiều giai cấp, nhiều tầng lớp xã hội với các lợi ích khác nhau. Pháp luật phải bảo vệ, phản ánh các lợi ích chính đáng đó, nh−ng phải phù hợp với định h−ớng phát triển của nền kinh tế nhiều thành phần, phù hợp với quan điểm của Đảng và nhà n−ớc ta. Sự kết hợp chặt chẽ giữa tính giai cấp sâu sắc và tính nhân dân rộng rãi là một đặc điểm quan trọng của pháp luật n−ớc ta hiện nay.

2. Vai trò của pháp luật n−ớc Cộng hoà XHCN Việt Nam

a. Pháp luật là công cụ thực hiện đ−ờng lối chính sách của Đảng Cộng sản

Đảng Cộng sản lãnh đạo tr−ớc hết và chủ yếu bằng cách vạch ra đ−ờng lối, chính sách cho mỗi giai đoạn phát triển của cách mạng trên cơ sở phân tích khoa học tình hình thực tế, vận dụng sáng tạo các nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin và t− t−ởng Hồ Chí Minh vào hoàn cảnh thực tế đó. Việc thực hiện đ−ờng lối, chính sách của Đảng tr−ớc hết và chủ yếu phải bằng nhà n−ớc và thông qua nhà n−ớc ấy. Pháp luật là sự biểu hiện d−ới hình thức nhà n−ớc các đ−ờng lối, chính sách của Đảng. Mặt khác bằng việc thể chế hoá bằng pháp luật, đ−ờng lối, chính sách, chủ tr−ơng của Đảng trở thành những quy định quản lý mang tính quyền lực nhà n−ớc, trở thành các quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của các cá nhân, tổ chức đ−ợc thực hiện một cách trực tiếp, chính xác, thống nhất trong cả n−ớc, trong từng ngành, từng địa ph−ơng, từng đơn vị cơ sở.

b. Pháp luật là công cụ thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động

“Nhà n−ớc đảm bảo và không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân” (điều 3, Hiến pháp 1992). Pháp luật phải ghi rõ các quyền và nghĩa vụ của công dân. Pháp luật phải quy định cụ thể, đảm bảo đầy đủ thực tế nguyên tắc: Mọi quyền lực trong n−ớc đều thuộc về nhân dân. Nhân dân phải là ng−ời thực sự xây dựng nên nhà n−ớc của mình, tham gia vào các công việc nhà n−ớc, kiểm tra sự hoạt động của các cơ quan nhà n−ớc; pháp luật cũng phải quy định rõ nghĩa vụ trung thành và phục vụ nhân dân một cách tận tụy của các cơ quan nhà n−ớc và viên chức nhà n−ớc trong việc thực hành công vụ; chống thái độ vô trách nhiệm, hách dịch, cửa quyền, bài trừ tệ nạn quan liêu, tham nhũng, ngăn ngừa tình trạng một số viên chức nhà n−ớc biến thành một lớp ng−ời đặc quyền, đặc lợi.

Mặt khác, mọi công dân khi thực hiện quyền làm chủ, thực hiện các quyền tự do dân chủ của mình không đ−ợc làm tổn hại đến lợi ích chung của xã hội, lợi ích và các quyền tự do dân chủ của công dân khác. Vì vậy, lẽ tự nhiên thực hiện tự do dân chủ phải có pháp luật, trong khuôn khổ của pháp luật.

c. Pháp luật là công cụ quản lý nhà n−ớc

Nhà n−ớc nào cũng cần có pháp luật để thực hiện vai trò quản lý của mình đối với xã hội. Nhà n−ớc có thể sử dụng nhiều công cụ, biện pháp khác nhau để quản lý xã hội nh−ng

trị, trấn áp, c−ỡng chế, giữ cho xã hội trong vòng trật tự có lợi cho giai cấp thống trị mà còn là công cụ quan trọng để cải tạo các quan hệ xã hội cũ, lối sống cũ, tổ chức xây dựng và điều hành mọi lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học, kĩ thuật, mở đ−ờng cho các quan hệ xã hội mới phát triển phù hợp với các quy luật khách quan. Vì vậy, ngày nay pháp luật không chỉ bó hẹp ở chức năng c−ỡng chế, trừng trị mà nó còn là công cụ h−ớng dẫn, khuyến khích, thúc đẩy, điều chỉnh sự phát triển của xã hội, đặc biệt trong sự phát triển nền kinh tế đất n−ớc. Pháp luật phải tạo nên một môi tr−ờng pháp lý thuận lợi cho hoạt động tự do kinh doanh phát triển, tạo cho mọi công dân có nhiều cơ hội khác nhau để làm ăn, sinh sống, kinh doanh theo pháp luật, bảo vệ các quyền sở hữu hợp pháp, các nguồn thu nhập hợp pháp. Mặt khác, pháp luật cũng tạo điều kiện để nhà n−ớc có thể thực hiện đ−ợc vai trò ng−ời điều hành nền kinh tế thị tr−ờng, h−ớng nó phát triển theo các mục tiêu đã định, khắc phục, hạn chế những mặt trái vốn có của nền kinh tế thị tr−ờng. Pháp luật cũng phải là công cụ để nhà n−ớc kiểm soát các hoạt động kinh doanh, trừng trị mọi hành vi làm ăn phi pháp, thực hiện sự công bằng trong sản xuất, phân phối.

Để thực hiện tốt vai trò quản lý nhà n−ớc bằng pháp luật, nhà n−ớc phải không ngừng xác lập, củng cố và hoàn thiện những cơ sở pháp lý của quản lý nhà n−ớc, đặc biệt là quản lý nhà n−ớc về kinh tế, nhằm phát huy cao nhất hiệu lực của tất cả các cơ quan trong bộ máy nhà n−ớc.

ch−ơng iv

Cơ chế điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ xã hội

Nhà n−ớc Việt Nam cũng nh− bất kỳ một nhà n−ớc nào khác đều phải sử dụng pháp luật nh− là một công cụ chủ yếu để thực hiện vai trò quản lý của mình. Vì vậy, việc quản lý bằng pháp luật cũng là một đặc tr−ng của việc quản lý nhà n−ớc. Nhà n−ớc quản lý xã hội bằng pháp luật thông qua một cơ chế nhất định đ−ợc gọi là cơ chế điều chỉnh các quan hệ xã hội bằng pháp luật. Nghiên cứu vấn đề này, một mặt chúng ta nắm đ−ợc những cách thức, ph−ơng pháp nhà n−ớc tác động vào các quan hệ xã hội thông qua pháp luật, mặt khác qua đó chúng ta cũng nắm đ−ợc những khái niệm pháp lý cơ bản nhất nh−: Quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, ý thức pháp luật, vi phạm pháp luật, pháp chế...

A. điều chỉnh pháp luật, cơ chế điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ x∙ hội các quan hệ x∙ hội

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học pháp luật đại cương (Trang 30)