Khái niệm luật tμi nguyên n−ớc

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học pháp luật đại cương (Trang 71)

Tài nguyên n−ớc đ−ợc hiểu là bao gồm các nguồn n−ớc mặt, n−ớc m−a, n−ớc d−ới đất, n−ớc biển thuộc lãnh thổ n−ớc Cộng hoà XHCN Việt Nam. N−ớc biển, n−ớc d−ới đất thuộc vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa đ−ợc qui định tại các văn bản pháp luật khác. N−ớc khoáng, n−ớc nóng thiên nhiên do luật khoáng sản qui định.

Luật tài nguyên n−ớc là một ngành độc lập, có đối t−ợng điều chỉnh và ph−ơng pháp điều chỉnh riêng.

1. Đối t−ợng điều chỉnh: Luật tài nguyên n−ớc có đối t−ợng điều chỉnh là các quan hệ xã hội phát sinh trong các lĩnh vực sau: hội phát sinh trong các lĩnh vực sau:

+ Các quan hệ xã hội phát sinh trong việc quản lý nhà n−ớc về tài nguyên n−ớc nh−: Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến l−ợc, qui hoạch, kế hoạch, chính sách về bảo vệ, khai thác, sử dụng, tài nguyên n−ớc...

+ Các quan hệ xã hội phát sinh trong việc bảo vệ tài nguyên n−ớc nh−: Phòng chống suy thoái, cạn kiệt nguồn n−ớc; bảo vệ nguồn n−ớc d−ới đất; bảo vệ chất l−ợng n−ớc, chất l−ợng nguồn n−ớc sinh hoạt, chất l−ợng n−ớc trong sản xuất nông nghiệp, khai khoáng và trong các hoạt động khác; bảo vệ nguồn n−ớc ở đô thị, khu dân c− tập trung.

+ Các quan hệ phát sinh trong việc khai thác, sử dụng tài nguyên n−ớc cho các mục

đích sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiêp, khai khoáng, phát điện, giao thông thủy, nuôi trồng thủy sản, hải sản, sản xuất muối, thể thao, giải trí, du lịch, y tế, an d−ỡng, nghiên cứu khoa học và các mục đích khác nh−: Điều hoà, phân phối tài nguyên n−ớc, chuyển n−ớc từ l−u vực sông này sang l−u vực sông khác.

+ Các quan hệ xã hội phát sinh trong việc phòng chống, khắc phục hậu quả lũ lụt và

tác hại khác do n−ớc gây ra nh−: Lập tiêu chuẩn và ph−ơng án phòng chống lũ lụt, xây dựng hồ chứa n−ớc và phòng chống lũ lụt; quyết định phân lũ, chậm lũ, tiêu n−ớc cho vùng ngập úng; phòng chống xâm nhập mặn do n−ớc biển dâng cao tràn vào, m−a đá, m−a axít...

+ Các quan hệ xã hội phát sinh trong việc khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi.

2. Ph−ơng pháp điều chỉnh

- Ph−ơng pháp mệnh lệnh hành chính: Là ph−ơng pháp đ−ợc sử dụng để điều chỉnh quan hệ phát sinh giữa một bên là cơ quan quản lý nhà n−ớc về tài nguyên n−ớc và một bên là các cơ quan nhà n−ớc khác, tổ chức xã hội và mọi công dân trong các hoạt động liên quan đến tài nguyên nuớc.

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học pháp luật đại cương (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)