Luật tμi nguyên n−ớc nguồn chủ yếu của ngμnh luật tμi nguyên n−ớc

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học pháp luật đại cương (Trang 72)

Nam bao gồm các qui phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên n−ớc, phòng chống và khắc phục hậu quả tác hại do n−ớc gây ra.

II. Luật tμi nguyên n−ớc- nguồn chủ yếu của ngμnh luật tμi nguyên n−ớc n−ớc

Luật tài nguyên n−ớc đ−ợc Quốc hội khoá X thông qua ngày 20/5/1998, có hiệu lực từ ngày 1/6/1998. Luật tài nguyên n−ớc bao gồm 10 ch−ơng với 75 điều.

Ch−ơng I : Những qui định chung. Ch−ơng II: Bảo vệ tài nguyên n−ớc.

Ch−ơng III: Khai thác sử dụng tài nguyên n−ớc.

Ch−ơng IV: Phòng, chống, khắc phục hậu quả lũ lụt và tác hại khác do n−ớc gây ra. Ch−ơng V: Khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi.

Ch−ơng VI: Quan hệ quốc tế về tài nguyên n−ớc. Ch−ơng VII: Quản lý nhà n−ớc về tài nguyên n−ớc.

Ch−ơng VIII: Thanh tra chuyên ngành về tài nguyên n−ớc. Ch−ơng IX: Khen th−ởng và xử lý vi phạm.

Ch−ơng X: Điều khoản thi hành.

Ch−ơng X: Điều khoản thi hành.

a. Thẩm quyền quản lý nhà n−ớc về tài nguyên n−ớc

Tài nguyên n−ớc thuộc sở hữu toàn dân do nhà n−ớc thống nhất quản lý. Chính phủ thống nhất quản lý nhà n−ớc về tài nguyên n−ớc và mọi hoạt động bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên n−ớc, phòng chống và khắc phục hậu quả tác hại do n−ớc gây ra trong phạm vi cả n−ớc.

- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm tr−ớc Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà n−ớc về tài nguyên n−ớc.

- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà n−ớc về tài nguyên n−ớc theo sự phân công của Chính phủ.

- Uỷ ban nhân dân Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung −ơng chịu trách nhiệm quản lý nhà n−ớc về tài nguyên n−ớc trong phạm vi địa ph−ơng theo qui định của pháp luật và sự phân cấp của Chính phủ.

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học pháp luật đại cương (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)