1. Khái niệm
ở n−ớc ta, pháp luật là một ph−ơng tiện quan trọng bậc nhất không thể thay thế để điều chỉnh các quan hệ xã hội, tổ chức, quản lý đời sống xã hội, bảo đảm cho xã hội hoạt động ổn định, phát triển nhanh, phù hợp với mục đích mà nhà n−ớc và xã hội đặt ra. Chính vì vậy điều 12, Hiến pháp 1992 qui định: “Nhà n−ớc quản lý xã hội bằng pháp luật và không ngừng tăng c−ờng pháp chế xã hội chủ nghĩa”.
Quản lý xã hội bằng pháp luật tức là dùng pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội, sắp xếp chúng theo những trật tự nhất định để chúng phát triển theo những h−ớng định tr−ớc nhằm đạt đ−ợc mục đích đề ra. Sự tác động qua lại giữa pháp luật và các quan hệ xã hội rất phức tạp. Các quan hệ xã hội có vai trò quyết định đối với pháp luật, đồng thời chính bản thân quan hệ xã hội lại là đối t−ợng tác động của pháp luật. Pháp luật tác động lên các quan hệ xã hội bằng cách qui định cho các bên tham gia vào các mối quan hệ các quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định, đồng thời pháp luật cũng thiết lập cả những điều kiện để bảo đảm cho các quyền và nghĩa vụ pháp lý đó đ−ợc thực hiện. Vì vậy khi tham gia vào các quan hệ xã hội do pháp luật điều chỉnh các chủ thể buộc phải chỉ đạo hành vi của mình phù hợp với yêu cầu của pháp luật.
Tuy nhiên cần chú ý là pháp luật không chỉ tác động tới hành vi của các chủ thể tham gia các quan hệ xã hội đ−ợc điều chỉnh bằng pháp luật mà còn tác động về t− t−ởng đối với toàn xã hội nói chung, sự tác động mang tính chất giáo dục. Trong nhiều tr−ờng hợp sự giáo dục không nhằm mục đích thay đổi hành vi của chủ thể mà chỉ giúp chủ thể nhận thức sâu sắc hơn khi thực hiện hành vi đó.
Tóm lại, điều chỉnh pháp luật là quá trình nhà n−ớc dùng pháp luật tác động lên hành vi của các thành viên trong xã hội nhằm đạt đ−ợc những mục đích đề ra.
2. Đối t−ợng điều chỉnh của pháp luật
Đối t−ợng điều chỉnh của pháp luật là các quan hệ xã hội. Chính các quan hệ xã hội
d−ới sự điều chỉnh của pháp luật trở thành các quan hệ pháp luật. Nh−ng cũng cần phải hiểu rằng không phải pháp luật điều chỉnh tất cả các mối quan hệ xã hội. Pháp luật chỉ điều chỉnh những mối quan hệ xã hội quan trọng có liên quan đến đời sống của cộng đồng xã hội, liên quan tới việc củng cố địa vị và lợi ích của ng−ời lao động trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá-xã hội và có những quan hệ xã hội chỉ tồn tại khi có qui phạm pháp luật điều chỉnh nh− các quan hệ bảo hiểm, quan hệ tố tụng. Những quan hệ tình cảm, quan hệ trong phạm vi nội bộ các tổ chức xã hội không nằm trong sự điều chỉnh của pháp luật.
3. Ph−ơng pháp điều chỉnh của pháp luật
Ph−ơng pháp điều chỉnh của pháp luật là ph−ơng thức, cách thức tác động của pháp luật vào các quan hệ xã hội.
Nhà n−ớc dùng pháp luật tác động lên các quan hệ xã hội theo các cách thức: Bắt buộc, cho phép, cấm đoán. Nội dung của ph−ơng pháp điều chỉnh pháp luật đ−ợc qui định bởi đặc điểm, nội dung, tính chất của các quan hệ xã hội, tức là bởi đối t−ợng điều chỉnh, bởi vai trò của chủ thể điều chỉnh. Nếu tính chất các quan hệ là phụ thuộc, các bên tham gia vào quan hệ này không bình đẳng: Một bên tham gia quan hệ là nhà n−ớc thực hiện quyền lực nhà n−ớc, một bên ở vị trí phục tùng thì để điều chỉnh các quan hệ này ng−ời ta dùng ph−ơng pháp điều chỉnh có tính chất mệnh lệnh - phục tùng. Nếu đặc điểm và tính chất của các quan hệ là bình đẳng, các chủ thể của quan hệ xã hội này tự định đoạt các quyền và trách nhiệm của mình trong khuôn khổ luật định thì dùng các ph−ơng pháp điều chỉnh là thoả thuận. Tuy nhiên, một số ngành luật có ph−ơng pháp điều chỉnh riêng, có tính đặc thù phụ thuộc vào mối quan hệ xã hội mà chúng điều chỉnh. Ví dụ: Luật Hiến pháp, luật Hành chính...