BĂI GIẢNG "NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH" NGUYỄN TH

Một phần của tài liệu Văn Ôn thi Tốt Nghiệp Và Đại Học (Trang 103)

II/ NHỮNG NĨT ĐẶC SẮC TRONG TÂC PHẨM:

CHUYÍN ĐỀ NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌN H NGUYỄN THI PHĐN TÍCH NHĐN VẬT VIỆT VĂ CHIẾN TRONG " NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH "

BĂI GIẢNG "NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH" NGUYỄN TH

A. Khâi quât 1. Tâc giả

nhă văn của người dđn Nam Bộ trong thời kì khâng chiến chống Mĩ cứu nước. Thế giới nhđn vật của ông thường lă những người nông dđn Nam Bộ có tình yíu quí hương đất nước vă căm thù giặc sđu sắc, gan góc, kiín cường, tất cả đều mang đậm tính câch Nam Bộ với sự thẳng thắn, bộc trực, lạc quan vă nghĩa khí. Nguyễn Thi cũng lă cđy bút văn xuôi đặc sắc bởi nghệ thuật phđn tích tđm lí sắc sảo, khả năng thđm nhập, khâm phâ, xđy dựng vă diễn tả thế giới nội tđm của con người, bởi ngôn ngữ phong phú giău tính tạo hình, đậm chất Nam Bộ.

2. Tâc phẩm.

2.1. Xuất sứ vă vị trí đoạn trích.

"Những đứa con trong gia đình" lă một trong những truyện xuất sắc của Nguyễn Thi, rút từ tập "Truyện vă kí" (1978). Đoạn trích lă dòng tđm tư hồi tưởng của Việt trong lần tỉnh dậy thứ tư ở giữa chiến trường.

2.2. Tóm tắt

Việt vă Chiến lă hai chị em sinh ra trong một gia đình nông dđn Nam Bộ có mối thù sđu sắc với Mĩ - ngụy, ông nội vă ba Việt đều bị giặc Mĩ giết hại. Mâ Việt vừa lăm lụng vất vả để nuôi hai chị em, vừa phải đương đầu với những đe dọa, hạch sâch của bọn giặc, cuối cùng cũng chết vì bom đạn. Gia đình giờ chỉ còn lại Việt, chị Chiến vă cả thằng em út, chú Năm vă một người chị nuôi lấy chồng xa. Những đau thương vă chiến công của cả gia đình Việt đê được chú Năm ghi chĩp vă cuốn sổ gia đình. Sau khi mâ mất, hai chị em Việt, Chiến đều xung phong tòng quđn đi giết giặc, thằng Út em được gửi cho chú Năm nuôi, băn thờ cũng khiíng sang nhă chú, ngôi nhă nhường cho xê mở trường lớp. Trong một trận đânh âc liệt ở rừng cao su, Việt diệt được một xe bọc thĩp của giặc nhưng anh đê bị thương nặng, nằm lại ở chiến trường vă lạc đồng đôi. Anh đê ngất đi tỉnh lại nhiều lần, mỗi lần tỉnh lại , dòng hồi ức đưa Việt trở về với kỉ niệm thđn thiết với mâ, chị Chiến, chú Năm, về đồng đội vă anh Tânh. Ba ngăy sau, anh Tânh vă đồng đội mới tìm thấyViệt, đưa Vịít về điều trị ở một bệnh viện dê chiến. Sức khỏe Việt dần khâ lín, anh Tânh giục Việt viết thư cho chị Chiến kể về chiến công của mình. Vịít nhớ chị mă chưa biết viết sao vì nghĩ chiến công của mình còn quâ nhỏ bĩ so với thănh tích của đơn vị vă chưa được như mong mỏi của mâ. 2.3. Tình huống truyện vă nghệ thuật trần thuật.

a. Tình huống

Đđy lă cđu chuyện về gia đình anh giải phóng quđn trẻ tuổi tín lă Việt. Trong một trận đânh Việt bị thương nặng, lạc đơn vị vă phải nằm lại ở chiến trường. Anh ngất đi tỉnh lại nhiều lần, mỗi lần tỉnh lại, dòng hồi ức đưa anh trở về với kỉ niệm thđn thiết về gia đình vă đồng đội.

b. Nghệ thuật trần thuật

Tình huống truyện đê dẫn đến phương thức trần thuật độc đâo cho tâc phẩm. Truyện được trần thuật từ ngôi thứ ba, nghĩa lă người trần thuật tự giấu mình khi kể chuyện. Những nĩt đặc sắc của tâc phẩm lă câch nhìn vă lời kể của cđu chuyện không mang tính khâch quan mă hiện lín theo ngôn ngữ, giọng điệu của nhđn vật. Nhă văn như thđm nhập văo dòng hồi ức miín man, đứt nối của Việt, tại hiện lại thế giới nội tđm của nhđn vật theo thứ ngôn ngữ nửa trực tiếp, qua đó mở rộng dần đối tượng miíu tả vă mỗi lúc căng đi sđu hơn văo đời sống nội tđm của nhđn vật, lăm hiện lín vừa cụ thể, vừa sinh động những gương mặt tiíu biểu của một gia đình giău

truyền thống CM từ ông bă nội, chú thím Năm, ba mâ cho đến hai chị em Việt Chiến. Câch trần thuật theo dòng tđm sự đứt nối khiến cđu chuyện rất linh họat, không phụ thuộc văo trật tự không gian tự nhiín có thể xâo trộn không gian vă thời gian, đan xen những hình ảnh thực cảu hiện tại nơi chiến trường, với những hình tượng biểu tượng, những quâ khứ khi gần khi xa vă vì Việt chưa hòan tòan tỉnh tâo nín dòng tđm tư của anh đôi khi còn đan xen cả những ảo giâc. Với câch trần thuật năy, nhă văn đồng thời tâi hiện tòan bộ lịch sử gia đình Việt, lại vừa khắc họa được vẻ đẹp trong tđm hồn, tính câch nhđn vật một câch chđn thực nhất, đem đến cho tâc phẩm mău sắc trữ tình đậm đă, tự nhiín vă sống động.

2.4. Nhan đề

Với nhan đề lă "NĐCTGĐ" có thể thấy nội dung vă chủ đề hướng tới của truyện lă cđu chuyện gia đình, truyền thống gia đình. Nhan đề còn cho thấy Nguyễn Thi muốn chọn lăng kính "gia đình" để soi chiếu tầm vóc cuộc chiến đấu lớn của cả dđn tộc, thông qua cđu chuyện về một gia đình nhỏ mă tâi hiện chđn thực hình ảnh cuộc chiến đấu vĩ đại của cả 1 dđn tộc, truyện vì thế mă vừa giău sức khâi quât, vừa cụ thể, sinh động.

Cđu chuyện được tâi hiện trong dòng tđm tư hồi tưởng của Việt khi anh bị thương ngòai chiến trường, khi những biểu hiện cụ thể của 1 gia đình thực chất đê không còn nữa: ba mâ mất vì kẻ thù, ngôi nhă cũ cho xê mượn lăm trường học, băn thờ mâ cũng phải đem sang gửi nhă chú, thằng Út em nhớ chú nuôi, hai chị em đều ra đi tòng quđn đânh giặc. Tuy nhiín, qua dòng tđm tư của Việt, NT đê cho người đọc nhđn thấy vai trò thiíng liíng của "gia đình" với những "đứa con". Gia đình với tất cả những tình cảm ấm âp, thđn yíu, những truyền thống đâng tự hăo, những căn dặn nhắc nhở về trâch nhiệm, nghĩa vụ luôn lă nguồn động lực lớn lao, nguồn sinh lực dồi dăo nuôi dưỡng tình thần, luôn hiện lín như một thực thể gắn bó gần gũi, sinh động đi theo mỗi bước chđn của những đứa con, chuẩn mực đẹp đẽ giúp câc con định hướng câch sống, câch nghĩ, hănh vi vă cảm xúc của mình.

Mối quan hệ giữa đứa con với truyện thống gia đình còn hiện lín qua so sânh của chú

Năm:"Truyện gia đình ta cũng dăi như sông, để rồi chứ sẽ chia cho mỗi người một khúc để mă ghi văo đó...".

· Trước hết, cđu nói năy đê soi sâng thím tư tưởng chủ đề của truyện để lăm nín dòng sông của một gia đình, câc thế hệ phải có sự nối tiếp không chủ về huyết thống mă còn về truyền thống. Vì thế không thể tâch rời câc khúc trong một dòng sông, khúc sông sau luôn thừa hưởng phù sa vă sức mạnh cuồn cuộn dòng chảy của khúc sông trước, sẽ tới những bến bờ mă khúc trước chỉ ước mơ. Như vậy, có thể hiểu được vẻ đẹp vă sức mạnh của những đứa con khi hiểu rõ cội nguồn truyền thống của gia đình họ.

· Không chỉ nhìn trong truyền thống gia đình, hình ảnh "trăm con sông đổ về một biển, con sông gia đình ta cũng chảy về biển mă biển thì rộng lắm... rộng bằng cả nước ta vă ra ngòai cả nước ta", còn cho thấy vai trò của gia đình với đất nước. Nhan đề "NĐCTGĐ" khiến người đọc liín tưởng đến những người dđn trong một đất nước - câc thế hệ trong một gia đình nối tiếp lăm nín truyền thống gia đình, câc gia đình lăm nín đất nước như "Trăm con sông đổ về một biển".

Một phần của tài liệu Văn Ôn thi Tốt Nghiệp Và Đại Học (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(161 trang)
w