Đối với NHNo & PTNT tỉnh Sóc Trăng

Một phần của tài liệu Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Sóc Trăng (Trang 98)

- Phối hợp với các ngân hàng thƣơng mại khác trong hoạt động cung ứng nhƣ dịch vụ ngân hàng và đầu tƣ tín dụng thông qua các hình thức đồng tài trợ, đồng bảo lãnh, tƣ vấn, chia sẻ thông tin.

- Tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát tín dụng, bảo lãnh trong ngân hàng. Hệ thống kiểm tra, kiểm soát tín dụng phải đƣợc coi trọng và tiến hành thƣờng xuyên, cán bộ kiểm tra cũng phải chịu trách nhiệm về báo cáo kiểm tra của mình.

- Thƣờng xuyên mở các lớp tập huấn, huấn luyện, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ tín dụng; thẩm định cho cán bộ nhằm góp phần làm cho hoạt động tín dụng tại Ngân hàng ngày càng đạt hiệu quả hơn.

- Thƣờng xuyên phát động các phong trào thi đua khen thƣởng. Kịp thời khen thƣởng những cá nhân và tập thể có thành tích xuất sắc, hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao.

- Tiếp tục nâng cao chất lƣợng dịch vụ, đa dạng hóa khách hàng, hiện đại hóa sản phẩm dịch vụ nhằm tăng thêm thu nhập từ dịch vụ, giảm áp lực cho tăng trƣởng tín dụng, phòng ngừa rủi ro.

- Ngân hàng nên chú trọng hơn nữa đối với hoạt động huy động vốn, đặc biệt là đối với nguồn vốn trung và dài hạn. Nguồn vốn này là rất cần thiết cho sự đầu tƣ và phát triển nền kinh tế.

- Triển khai mạnh mẽ hơn nữa việc đầu tƣ tín dụng vào tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là nông nghiệp và nông thôn thông qua việc tìm kiếm các dự án đầu tƣ.

- Ngân hàng cần kết hợp với Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, các trung tâm nuôi trồng thủy sản để nắm bắt kịp thời và đƣa ra những biện pháp phòng ngừa sâu bệnh, dịch bệnh cho nông dân để nâng cao năng suất, tránh thiệt hại ảnh hƣởng tới hiệu quả huy động vốn từ dân cƣ và khả năng thu hồi nợ của ngân hàng.

Kết luận chƣơng 3

Hoạt động kinh doanh nào cho dù hoạt động có hiệu quả đến đâu thì cũng tồn tại những điểm yếu và Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Sóc Trăng cũng không ngoại lệ. Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc thì cũng tồn tại nhiều điểm yếu, các chỉ số rủi ro tín dụng đã cho chúng ta thấy rõ những điều đó . Để khắc phục những tồn tại này thì trong chƣơng 3 em đã đƣa ra một số giải pháp cũng nhƣ một số kiến nghị nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng cho ngân hàng.

KẾT LUẬN

Cùng với sự lớn mạnh của NHNo & PTNT Việt Nam, NHNo & PTNT chi nhánh Sóc Trăng ngày càng phát triển và khẳng định đƣợc vị thế của mình đối với nền kinh tế của địa phƣơng. Từ khi thành lập đến nay thì NHNo & PTNT chi nhánh Sóc Trăng luôn bám sát định hƣớng phát triển của ngành, mục tiêu phát triển kinh tế của địa phƣơng, hoạt động kinh doanh luôn đạt hiệu quả cao qua từng năm. Với xu hƣớng nhằm thực hiện chƣơng trình tài trợ và phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn và cải thiện đời sống ngƣời nông dân ngày càng tốt hơn, Ngân hàng đã tận dụng hết mọi khả năng của mình để mở rộng mạng lƣới, đa dạng hóa các hình thức huy động vốn và cho vay, góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng và hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.

Qua phân tích và đánh giá hoạt động tín dụng của Ngân hàng trong những năm qua ta thấy rằng hoạt động tín dụng luôn chiếm tỷ trọng cao trong hoạt động của Ngân hàng. Nó góp phần cung cấp nguồn vốn, bổ sung và hỗ trợ vốn cho các đối tƣợng dân cƣ, doanh nghiệp nhà nƣớc và ngoài quốc doanh, đồng thời nó cũng thu hút và sử dụng hiệu quả lƣợng tiền nhàn rỗi trong dân cƣ, ổn định kinh tế địa phƣơng.

Trong những năm qua thì công tác huy động vốn của Ngân hàng tuy có tăng nhƣng chƣa cao, còn phải sử dụng vốn từ ngân hàng cấp trên. Tuy phải sử dụng thêm vốn từ ngân hàng cấp trên nhƣng các cán bộ tín dụng cũng cố gắng đƣa công tác huy động vốn tăng lên. Thêm vào đó thƣơng hiệu Agribank luôn đƣợc Ngân hàng tích cực quảng bá, tiếp thị, tuyên truyền thông qua các phƣơng tiện truyền thông đại chúng trên địa bàn điều này giúp công tác huy động vốn ngày càng có hiệu quả.

Nguyên tắc của hoạt động tín dụng là đi vay để cho vay. Công tác cho vay của Ngân hàng trong những năm qua cũng thu đƣợc những kết quả rất khả quan. Doanh số cho vay của ngân hàng trong những năm qua luôn đƣợc duy trì ở mức rất cao điều đó là phù hợp với tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng cao của thị trƣờng. Sở dĩ trong tình hình kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay nhƣng doanh số vay luôn ở mức cao vì Ngân hàng đã có những chính sách cho vay hợp lí qua từng thời kỳ, thủ tục vay đơn giản và sự tận tâm của đội ngũ cán bộ nhân viên.

Tuy nhiên nếu công tác cho vay của Ngân hàng luôn đạt kết quả cao mà kết quả công tác thu nợ lại thấp thì sẽ ảnh hƣởng xấu đến hoạt động của Ngân hàng. Nói đến điều này, trong những năm qua hoạt động thu nợ của Ngân hàng nhìn chung là diễn ra khá tốt. Do doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay nên doanh số thu nợ ngắn hạn cũng cao là điều hợp lí. Còn về các thành phần kinh tế, thu nợ doanh nghiệp ngoài quốc doanh luôn chiếm tỷ trọng cao nhất vì đây thƣờng là những doanh nghiệp có phƣơng án sản xuất kinh doanh khả thi, có nhu cầu vay vốn rất lớn. Bên cạnh đó, bản chất hoạt động các doanh nghiệp thƣơng mại do luôn có số vòng vay vốn lớn nên rủi ro là rất ít, còn các doanh nghiệp, hộ sản xuất do thời gian sản xuất dài, qua nhiều công đoạn sản xuất nên chứa nhiều rủi ro. Ngoài ra, vì mục đích phát triển lâu dài của mình, các doanh nghiệp này muốn tạo đƣợc một vị thế nhất định với Ngân hàng, để có thể dễ dàng vay vốn của NH nhằm bù đắp những thiếu hụt tạm thời và tạo điều kiện cho những lần vay tiếp theo nên họ luôn cố gắng trả nợ đúng hạn vì thế mà doanh số thu nợ của đối tƣợng này luôn ổn định trong những năm qua.

Đi cùng với doanh số cho vay và doanh số thu nợ là dƣ nợ tín dụng. Dƣ nợ thể hiện đƣợc qui mô hoạt động của ngân hàng. Mặc dù dƣ nợ của ngân hàng luôn tăng nhƣng tốc độ tăng của dƣ nợ không cao nhƣ các năm trƣớc nữa. Điều đó cho thấy NH đã có sự kiểm soát, quản lí chặt chẽ sự tăng trƣởng dƣ nợ để phòng tránh những rủi ro từ các hoạt động cho vay trong những năm qua.

Hoạt động kinh doanh nào cũng chứa đựng những rủi ro nhất định và rủi ro của ngân hàng gặp phải chính là yếu tố nợ xấu. Nợ xấu là một thực tế hiển nhiên tồn tại ở bất cứ ngân hàng nào, kể cả những ngân hàng hàng đầu thế giới cũng chứa đựng nhiều rủi ro đôi khi vƣợt ngoài tầm kiểm soát của con ngƣời. Tuy nhiên sự khác biệt cơ bản của các ngân hàng có năng lực quản trị rủi ro tín dụng là khả năng khả năng khống chế nợ xấu ở mức cho phép nhờ xây dựng một mô hình quản trị rủi ro hiệu quả nhằm hạn chế đƣợc những rủi ro mang tính chủ quan xuất phát từ yếu con ngƣời và những rủi ro tín dụng khác có thể kiểm soát đƣợc. Trong những năm qua thì tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng liên tục giảm, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ ngày càng thấp hơn. Điều đó cho thấy chất lƣợng tín dụng của ngân hàng trong những năm qua là rất tốt, rất hiệu quả. Có đƣợc kết quả trên là do những cố gắng vƣợt bật

của ban lãnh đạo, các cán bộ tín dụng trong công tác thu hồi, xử lí nợ xấu nhằm góp phần làm cho chất lƣợng tín ngày càng tốt hơn.

Từ những thành quả đạt đƣợc ở trên đã góp phần làm cho lợi nhuận của Ngân hàng luôn đạt cao. Điều này cho thấy hoạt động của Ngân hàng, đặc biệt là trong hoạt động cấp phát tín dụng ngày càng phát triển rộng rãi hơn dù tình hình kinh tế hiện nay không mấy thuận lợi cho hoạt động tín dụng. Bên cạnh đó chất lƣợng tín dụng cũng đƣợc nâng lên đáng kể, công tác thu hồi nợ thực hiện tốt và nợ xấu cũng ngày càng giảm thiểu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Châu văn Thƣởng – Phùng Hữu Hạnh (2013) “Bài giảng Nghiệp Vụ Ngân Hàng”, Trƣờng Đại học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh.

2. Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt (2008) Quản trị ngân hàng thương mại ”, tủ sách trƣờng Đại học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh.

3. Nguyễn Đăng Dờn (2003). “ Tín dụng ngân hàng”, NXB thống kê.

4. Nguyễn Văn Tiến (2003) “ Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh”, NXB thống kê.

5. Ngô Kim Phƣợng (2009) “ Phân tích tài chính doanh nghiệp”, NXB đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

6. Tạp chí ”Thị trường tài chính tiền tệ”, số 13, 14, 15, 16,17,18 năm 2012 - 2013

7. Một số văn bản pháp luật ban hành:

- Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN và quyết định sửa đổi bổ sung số 18/2007/QĐ- NHNN

- Quyết định số 72/QĐ-HĐQT-TD của NHNo & PTNT . - Thông tƣ 13/2010/TT-CP 8. Một số trang web: - http://www.soctrang.gov.vn/wps/portal/ - www.agribank.com.vn - www.agribanksoctrang.gov.vn -http://www.tin247.com/nhung_vu_vo_no_lon_nhat_trong_nam_2013-3- 22675851.html -http://www.tin247.com/nhung_vu_vo_no_lon_nhat_trong_nam_2013-3- 22675851.html . -http://vietstock.vn/2013/08/vu-vo-no-tai-lang-son-lieu-ngan-hang-co-mat-von- 1351-312009.htm . -http://www.tienphong.vn/kinh-te/khon-don-vi-ngan-hang-tranh-nhau-doi-no- 651995.tpo .

Một phần của tài liệu Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh Sóc Trăng (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)