Việt Nam hiện nay
Trong thời gian vừa qua, Cục Quản lý cạnh tranh đó tớch cực chủ trỡ và phối hợp với nhiều cơ quan chức năng tiến hành kiểm tra hoạt động của cỏc doanh nghiệp bỏn hàng đa cấp, kịp thời chấn chỉnh và xử lý cỏc thiếu sút, sai phạm của cỏc doanh nghiệp. Cục quản lý cạnh tranh đó triển khai mạnh cụng
tỏc điều tra và xử lý cỏc vụ việc cạnh tranh khụng lành mạnh theo thủ tục tố tụng cạnh tranh, trong đú bao gồm cả hành vi bỏn hàng đa cấp bất chớnh. Trong cỏc năm 2008, 2009 và 2010 Cục quản lý cạnh tranh đó ra quyết định xử lý vi phạm đối với 18 vụ việc, với tổng số tiền phạt trờn 2 tỷ đồng. Những hành vi bỏn hàng đa cấp bất chớnh cỏc doanh nghiệp thường vi phạm bao gồm: Yờu cầu người muốn tham gia phải mua một số lượng hàng húa ban đầu hoặc phải trả một khoản tiền để được quyền tham gia mạng lưới bỏn hàng đa cấp; Khụng cam kết mua lại với mức giỏ ớt nhất là 90% giỏ hàng húa đó bỏn cho người tham gia để bỏn lại; Cung cấp thụng tin sai lệch về tớnh chất, cụng dụng của hàng húa để dụ dỗ người khỏc tham gia.
Tại Thành phố Hồ Chớ Minh từ năm 2008 đến nay Sở Cụng thương
Thành phố Hồ Chớ Minh phối hợp Văn phũng đại diện Cục quản lý cạnh tranh và Sở Y tế thành phố Hồ Chớ Minh đó tiến hành kiểm tra 44 lượt đối với 36 doanh nghiệp, trong đú cú 18 doanh nghiệp do Sở cấp giấy phộp 8 doanh nghiệp thụng bỏo mở rộng mạng lưới bỏn hàng trờn địa bàn thành phố và 10 doanh nghiệp chưa cú giấy đăng ký tổ chức bỏn hàng đa cấp nhưng hoạt động kinh doanh theo hỡnh thức đa cấp. Thanh tra Sở và Thanh tra Sở Y tế tiến hành thủ tục xử phạt vi phạm hành chớnh với tổng số tiền phạt 936,45 triệu đồng.
Tại Hà Nội, hàng năm lónh đạo Sở Cụng thương thường xuyờn chỉ
đạo lực lượng quản lý thị trường phối hợp cỏc phũng chuyờn mụn, thanh tra thực hiện kiểm tra giỏm sỏt và thanh tra cỏc hoạt động bỏn hàng đa cấp trờn địa bàn. Năm 2010, Sở Cụng thương Hà Nội đó thực hiện kiểm tra đối với 22 doanh nghiệp kinh doanh đa cấp trờn địa bàn (bao gồm cả những doanh nghiệp chưa đăng ký tổ chức bỏn hàng đa cấp), lực lượng quản lý thị trường và thanh tra Sở đó tiến hành xử phạt với tổng số tiền phạt trờn 120 triệu đồng.
Ngoài ra, cỏc Sở Cụng thương tại Đà Nẵng, Nghệ An, Điện Biờn, Hũa Bỡnh... cũng đó tổ chức cỏc đoàn kiểm tra doanh nghiệp bỏn hàng đa cấp trờn địa bàn với tổng số tiền phạt là trờn 32 triệu đồng.
Hộp 2.1: Một số doanh nghiệp bỏn hàng đa cấp cú hành vi vi phạm bị Cục Quản lý cạnh tranh xử lý
Cụng ty CP Liờn kết tri thức in tờ rơi cú nội dung sai lệch về sản phẩm bỏn hàng đa cấp
Thời gian: Thỏng 8-11/2007
Nội dung: Chi cục QLTT Hà Nội chuyển hồ sơ và biờn bản ghi nhận
Cụng ty CP Liờn kết tri thức in tờ rơi cú nội dung sai lệch về sản phẩm bỏn hàng đa cấp
Hành vi: Bỏn hàng đa cấp bất chớnh
Xử lý: Điều tra theo thủ tục tố tụng cạnh tranh
Kết quả: Quyết định phạt tiền 85 triệu đồng
Cụng ty Cổ phần Thƣơng mại Merro bỏn hàng đa cấp bất chớnh
Thời gian: Thỏng 8-10/2008
Nội dung: Cục QLCT khởi xướng điều tra đối với hoạt động bỏn hàng
đa cấp của Cụng ty Merro.
Hành vi: Cung cấp thụng tin sai lệch về sản phẩm bỏn hàng đa cấp
Xử lý: Điều tra theo thủ tục tố tụng cạnh tranh
Kết quả: Quyết định phạt 60 triệu đồng, Quyết định số 78/QĐ-QLCT
ngày 14/10/2008
Cụng ty Cổ phần Quốc tế Việt Am quảng cỏo sai lệch và bỏn hàng đa cấp bất chớnh
Thời gian: Thỏng 8-12/2008
Nội dung: Cục QLCT khởi xướng điều tra đối với hoạt động bỏn hàng
đa cấp của Cụng ty Việt Am
Hành vi: Quảng cỏo sai lệch về doanh nghiệp, sản phẩm bỏn hàng đa
cấp và buộc người tham gia mua sản phẩm để tham gia bỏn hàng đa cấp
Xử lý: Điều tra theo thủ tục tố tụng cạnh tranh
Kết quả: Quyết định phạt 240 triệu đồng, Quyết định số 115/QĐ-QLCT
Cụng ty TNHH Hằng Thuận bỏn hàng đa cấp bất chớnh
Thời gian: Thỏng 10-12/2008
Nội dung: Cục QLCT khởi xướng điều tra đối với hoạt động bỏn hàng
đa cấp của Cụng ty Hằng Thuận
Hành vi: Thụng tin sai lệch về sản phẩm và từ chối mua lại hàng húa
Xử lý: Điều tra theo thủ tục tố tụng cạnh tranh
Kết quả: Quyết định phạt 140 triệu, Quyết định số 119/QĐ-QLCT ngày
30/12/2008
Cụng ty TNHH Noni Vina quảng cỏo sai lệch và bỏn hàng đa cấp bất chớnh
Thời gian: Thỏng 10-12/2008
Nội dung: Cục QLCT khởi xướng điều tra đối với hoạt động bỏn hàng
đa cấp của Cụng ty Noni Vina
Hành vi: Quảng cỏo sai lệch và buộc người tham gia đúng tiền để tham
gia bỏn hàng đa cấp
Xử lý: Điều tra theo thủ tục tố tụng cạnh tranh
Kết quả: Quyết định phạt 100 triệu đồng, Quyết định số 118/QĐ-QLCT
ngày 30/12/2008
Cụng ty TNHH Tõn Hy Vọng bỏn hàng đa cấp bất chớnh
Thời gian: Thỏng 10-12/2008
Nội dung: Cục QLCT khởi xướng điều tra đối với hoạt động bỏn hàng
đa cấp của Cụng ty Tõn Hy Vọng
Hành vi: Thụng tin sai lệch về sản phẩm và từ chối mua lại hàng húa
Xử lý: Điều tra theo thủ tục tố tụng cạnh tranh
Kết quả: Quyết định phạt 140 triệu, Quyết định số 127/QĐ-QLCT ngày
31/12/2008
Trong những năm gần đõy hoạt động bỏn hàng đa cấp ngày càng phỏt triển, số lượng cỏc doanh nghiệp tham gia thị trường tăng lờn và số lượng người tham gia bỏn hàng đa cấp ngày càng nhiều hơn. Nhiều cụng ty, tập đoàn bỏn hàng đa cấp bỏn lẻ trực tiếp lớn trờn thế giới đó thành lập cỏc cụng ty trực thuộc tại Việt Nam. Với xu hướng hiện tại, trong thời gian tới đõy số lượng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bỏn hàng đa cấp tại Việt Nam sẽ tăng lờn nhanh chúng. Trờn thế giới tốc độ tăng trưởng trung bỡnh về doanh thu và số lượng người tham gia trong toàn ngành chỉ đạt 10-15%, trong khi đú tại Việt Nam những năm qua tốc độ tăng trưởng về doanh thu và số lượng người tham gia đạt từ 120-150%, cỏ biệt cú doanh nghiệp tốc độ tăng trưởng đạt đến 200%. Hoạt động bỏn hàng đa cấp tại Việt Nam sẽ cú những bước phỏt triển đỏng kể do vậy đũi hỏi cơ chế quản lý bỏn hàng đa cấp hoàn thiện hơn nữa để đỏp ứng yờu cầu thực tiễn.
Sự phỏt triển nhanh chúng của phương thức bỏn hàng đa cấp cũng kộo theo sự gia tăng cỏc vụ việc bỏn hàng đa cấp bất chớnh. Việt Nam đang xõy dựng nền kinh tế thị trường, cựng với đú là cam kết mở cửa thị trường hậu WTO. Đõy là mụi trường lý tưởng để cỏc doanh nghiệp bỏn hàng đa cấp từ nước ngoài tham gia vào thị trường Việt Nam. Theo đú, cỏc hành vi bỏn hàng đa cấp bất chớnh cũng "len lỏi" vào trong phương thức kinh doanh đặc biệt này. Thực tế, trong thời gian qua cỏc hành vi bỏn hàng đa cấp bất chớnh diễn ra khỏ phổ biến, xõm phạm đến quyền và lợi ớch của cỏc chủ thể khỏc, cơ quan quản lý cạnh tranh, với những nỗ lực của mỡnh đó xử lý nhiều hành vi vi phạm về bỏn hàng đa cấp. Tuy nhiờn, với những thủ đoạn ngày càng tinh vi, cỏc doanh nghiệp thực hiện hành vi bỏn hàng đa cấp bất chớnh đang tạo ra "lớp vỏ bọc" tương đối chắc chắn, hũng qua mắt những người tham gia mạng lưới đa cấp, người tiờu dựng và cả cỏc cơ quan quản lý nhà nước về bỏn hàng đa cấp bất chớnh. Một trong những nhõn tố để tạo nờn "vỏ bọc" cho những hành vi bỏn hàng đa cấp bất chớnh này là sự thiếu hoàn thiện trong khung phỏp lý điều chỉnh hoạt động bỏn hàng đa cấp bất chớnh và việc kiểm soỏt, xử
lý đối với những hành vi vi phạm cũn chưa thực sự hiệu quả. Do đú, hoàn thiện khung phỏp lý điều chỉnh về bỏn hàng đa cấp bất chớnh và nõng cao hiệu quả xử lý cỏc hành vi vi phạm là giải phỏp trọng tõm được đặt ra đối với cỏc cơ quan cú thẩm quyền.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Trong những năm qua, phương thức bỏn hàng đa cấp phỏt triển rất nhanh ở Việt Nam, cựng với đú, cỏc hành vi bỏn hàng đa cấp bất chớnh cũng xuất hiện ngày càng nhiều gõy nguy hại lớn cho thị trường cạnh tranh và người tiờu dựng. Cơ quan quản lý cạnh tranh cũng đó điều tra và xử lớ rất nhiều vụ việc bỏn hàng đa cấp bất chớnh nhưng dường như hiệu quả của việc quản lý nhà nước đối với hoạt động bỏn hàng đa cấp cũng như việc xử lớ cỏc hành vi bỏn hàng đa cấp bất chớnh là chưa cao.
Luật cạnh tranh 2004 đó coi những hành vi bỏn hàng đa cấp bất chớnh là loại hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh, đồng thời, quy định cụ thể về những hành vi bỏn hàng đa cấp bị cho là bất chớnh và bị cấm thực hiện. Bờn cạnh đú, phỏp luật cạnh tranh cũn quy định khỏ cụ thể về trỡnh tự, thủ tục xử lớ đối với cỏc vụ việc cạnh tranh khụng lành mạnh, trong đú bao gồm cả cỏc vụ việc bỏn hàng đa cấp bất chớnh, từ quỏ trỡnh điều tra đến việc ra quyết định xử lớ và chế tài. Tuy nhiờn cỏc quy định của phỏp luật cạnh tranh cũn khỏ nhiều khiếm khuyết làm cho hiệu quả điều chỉnh đối với cỏc hành vi bỏn hàng đa cấp bất chớnh chưa cao.
Chương 3