Thực tiễn bỏn hàng đa cấp bất chớnh ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Pháp luật về bán hàng đa cấp bất chính ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 49)

Về số lượng doanh nghiệp bỏn hàng đa cấp

Dự đó xuất hiện và phỏt triển nhanh chúng tại Mỹ núi riờng và thế

giới núi chung nhưng đến năm 1998, phương thức phõn phối sản phẩm - bỏn hàng đa cấp mới xuất hiện lần đầu tiờn ở Việt Nam do một nhúm người từ Đài Loan sang liờn doanh với Cụng ty Incomex. Khi đú, Trung tõm kinh doanh trang thiết bị y tế Incomat (thuộc Tổng cụng ty xuất - nhập khẩu Sài Gũn Incomex) đó đi tiờn phong trong việc thử nghiệm phương thức này tại thành phố Hồ Chớ Minh với sản phẩm nệm từ được quảng cỏo cú khả năng cải thiện sức khỏe người sử dụng. Tiếp đú, năm 2000, Cụng ty Sinh Lợi xuất hiện với dũng sản phẩm "đa dạng" hơn như hàng điện tử: đầu đĩa, đốn pin, mỏy may mini, mỏy tạo khớ ozon...

Đến giữa năm 2004, theo khảo sỏt của Sở Thương mại Thành phố Hồ Chớ Minh, trờn địa bàn cú trờn 13 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bỏn hàng, tư vấn tiờu dựng dưới dạng truyền tiờu đa cấp. Trong đú, tiờu biểu là Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn thương mại Sinh Lợi hoạt động từ thỏng 5-2000, Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn thương mại - dịch vụ Thiờn Sư, Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Tiến Phỏt, Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn thương mại Lụ Hội hoạt động từ thỏng 10-2002, chi nhỏnh Cụng ty cổ phần Việt Am, chi nhỏnh Cụng ty Thiờn Quang, Cụng ty cổ phần thương mại Tõn Thành Phỏt hoạt động từ thỏng 2-2004,… Ngoài ra cũn cú Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Âu Việt Á, Chõu Thành Phỏt, Toàn Cầu Vi đăng ký chức năng tư vấn tiờu dựng,

huấn luyện kỹ thuật tiếp thị, nhưng thực chất lại tập trung quảng cỏo, khuếch trương việc tiờu dựng cỏc sản phẩm thực phẩm bổ sung dinh dưỡng của cụng ty bỏn hàng đa cấp quốc tế Vision.

Trong quỏ trỡnh hợp tỏc kinh doanh, hàng loạt cỏc cụng ty tại Thành phố Hồ Chớ Minh cũn cú mối quan hệ mật thiết với cỏc cụng ty bỏn hàng đa cấp nước ngoài. Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Tiến Phỏt là đại lý độc quyền cung cấp sản phẩm húa - mỹ phẩm, sản phẩm bảo vệ sức khỏe của Cụng ty Thiờn Sư (Trung Quốc). Cụng ty Cổ phần Sinh Lợi làm đại lý độc quyền cung cấp sản phẩm mỏy massage, mỏy lọc khụng khớ của Cụng ty Tất Hoàng (Đài Loan). Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn thương mại Lụ Hội là đại lý độc quyền cung cấp mỹ phẩm, thực phẩm dinh dưỡng, là thành viờn trong mạng bỏn hàng đa cấp toàn cầu của Cụng ty Foever Living Product (Mỹ). Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Âu Việt Á, Cụng ty Toàn Cầu Vi, Cụng ty Chõu Thành Phỏt quảng cỏo, giới thiệu khuếch trương 25 sản phẩm thực phẩm bổ sung dinh dưỡng của tập đoàn Vision - chủ tập đoàn là một người Nga, trụ sở đặt tại Phỏp.

Cho đến nay phương thức kinh doanh này cũng được nhiều doanh nghiệp tiến hành, chủ yếu tập trung ở một số tỉnh, thành phố lớn như: Thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Bỡnh Dương, Đồng Nai, Nha Trang... Trước khi Chớnh phủ ban hành Nghị định số 110/2005/NĐ-CP, chỉ tớnh riờng Thành phố Hồ Chớ Minh đó cú khoảng 20 doanh nghiệp kinh doanh đa cấp với tổng số phõn phối viờn khoảng 100.000 đến 110.000 người. Từ sau khi cú Nghị định số 110/2005/NĐ-CP cho đến thỏng 4/2006, theo thống kờ của Bộ Thương mại, chỉ cú 7 doanh nghiệp trờn toàn quốc được cấp giấy đăng ký tổ chức bỏn hàng đa cấp (bao gồm Cụng ty cổ phần Sinh Lợi, Tõn Hy Vọng, Mỹ phẩm Thường Xuõn, Thế giới Toàn Mỹ, Dịch vụ du lịch Ích Lợi, Lụ Hội và mỹ phẩm Avon) và chỉ những đơn vị được cấp phộp mới hoạt động hợp phỏp.

Tuy nhiờn, do hiệu quả cũng như lợi nhuận từ phương thức bỏn hàng đa cấp đem lại và sự phỏt triển nhanh chúng của nú trờn thế giới, ở Việt Nam đó liờn tiếp xuất hiện cỏc cụng ty bỏn hàng đa cấp. Tớnh đến thỏng 6 năm

2011, theo bỏo cỏo của cỏc Sở Cụng Thương, trờn toàn quốc đó cú 63 doanh

nghiệp được cấp giấy đăng ký tổ chức bỏn hàng đa cấp tại cỏc Sở Cụng Thương địa phương, cụ thể: Hà Nội cú 30 doanh nghiệp đăng ký; Thành phố Hồ Chớ Minh: 29 doanh nghiệp; Đồng Nai: 02 doanh nghiệp và Bỡnh Dương: 01 doanh nghiệp, Hải Dương: 01 doanh nghiệp. Trong số 63 doanh nghiệp này, cú 20 doanh nghiệp đó tạm ngừng, chấm dứt hoạt động bỏn hàng đa cấp, hoặc chuyển đổi sang phỏp nhõn hoạt động khỏc. Trong số cỏc doanh nghiệp đăng ký tổ chức bỏn hàng đa cấp, đó cú mặt cỏc tập đoàn lớn, cú uy tớn trong ngành kinh doanh đa cấp trờn thế giới như Amway, Avon, Herbalife, Vision, Oriflame...

Về lĩnh vực hoạt động

Cỏc doanh nghiệp đa cấp chủ yếu kinh doanh cỏc mặt hàng mới lạ, cú liờn quan đến sức khỏe con người như: thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, thiết bị khử trựng, mỏy tạo ozon, đồ gia dụng... trong đú thực phẩm chức năng là mặt hàng cú số lượng doanh nghiệp tham gia kinh doanh nhiều nhất, với trờn 80% số doanh nghiệp đó đăng ký kinh doanh đa cấp. Đa số doanh nghiệp kinh doanh cỏc sản phẩm cú nguồn gốc nhập khẩu từ nước ngoài, tuy nhiờn cú một số doanh nghiệp đó đầu tư xõy dựng cơ sở sản xuất sản phẩm trong nước như Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Amway Việt Nam, Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Thiờn Sư Việt Nam, Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Mạng lưới hữu nghị FNC...

Về kết quả hoạt động

Doanh thu hoạt động bỏn hàng năm 2008 đạt 1.581 tỷ đồng, năm 2009

là 2.526 tỷ đồng và năm 2010 là 2.799 tỷ đồng. Doanh thu tăng hơn 4 lần sau 4 năm hoạt động chớnh thức tại Việt Nam từ 614 tỷ đồng năm 2006 lờn 2.799 tỷ đồng năm 2010.

Đồng thời, số lượng người tham gia bỏn hàng đa cấp tăng từ 235.783 người năm 2006 lờn 874.281 người năm 2010, tăng gần gấp 4 lần sau 4 năm hoạt động tại Việt Nam. Theo bỏo cỏo của cỏc doanh nghiệp bỏn hàng đa cấp, trong những năm qua, tổng số thuế cỏc doanh nghiệp này đó nộp vào ngõn

sỏch nhà nước đạt trờn 1.200 tỷ đồng, số thuế thu nhập cỏ nhõn đạt trờn 170 tỷ đồng. Tổng số tiền cỏc doanh nghiệp bỏn hàng đa cấp tham gia cỏc hoạt động xó hội, từ thiện là trờn 8,4 tỷ.

Như vậy, từ khi xuất hiện lần đầu tại Việt Nam năm 1998, đến nay phương thức bỏn hàng đa cấp đó thực sự phỏt triển với một số lượng doanh nghiệp đỏng kể và doanh thu tăng vọt. Đồng thời, hoạt động bỏn hàng đa cấp cũng Nhà nước quan tõm, đặt dưới sự giỏm sỏt, điều chỉnh của phỏp luật. Cụ thể, Luật Cạnh tranh 2004 và cỏc Nghị định hướng dẫn, liờn quan đến Luật cạnh tranh 2004 đó quy định về bỏn hàng đa cấp bất chớnh là một hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh. Ngoài ra cũn cú Nghị định số 110/2005/NĐ-CP quy định về quản lý hoạt động đa cấp. Hơn nữa, năm 2010, Chớnh phủ đó cho phộp thành lập Hiệp hội Bỏn hàng đa cấp Việt Nam nhằm tạo cầu nối giữa cỏc cơ quan quản lý nhà nước với cỏc doanh nghiệp bỏn hàng đa cấp, nhằm chuẩn húa hoạt động bỏn hàng đa cấp vốn cú nhiều phức tạp để đi dần vào nề nếp theo đỳng quy định của phỏp luật.

Bờn cạnh sự phỏt triển tớch cực, đỳng đắn của hoạt động bỏn hàng đa cấp, trờn thị trường đó xuất hiện những hành vi biến tướng tiờu cực như quảng cỏo, đưa ra thụng tin sai lệch về sản phẩm; lụi kộo, dụ dỗ người tham gia vào mạng lưới bỏn hàng;... Những hành vi này xuất phỏt từ đặc điểm phức tạp của phương thức bỏn hàng đa cấp - bỏn lẻ hàng húa đến tận tay người tiờu dựng.

Một trong những đặc điểm của loại hỡnh kinh doanh này là sản phẩm phải khỏc biệt, nờn thực phẩm chức năng luụn được lựa chọn nhiều nhất. Tuy nhiờn rất khú xỏc định chất lượng cũng như giỏ trị sử dụng và giỏ cả sản phẩm của cỏc loại thực phẩm này. Vỡ mục đớch lụi kộo người vào hệ thống của mỡnh, người ta đó núi quỏ về cụng dụng của sản phẩm, như thần dược chữa bỏch bệnh. Điều đú đó dẫn đến tỡnh trạng hỗn loạn quảng cỏo chất lượng, cụng dụng của sản phẩm như tỡnh trạng hiện nay, khiến người tiờu dựng như bị lạc vào ma trận của thụng tin. Cỏc doanh nghiệp kinh doanh đa cấp thường

khụng quảng cỏo sản phẩm trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng mà tổ chức hàng loạt hội nghị khỏch hàng giới thiệu sản phẩm. Tại cỏc hội nghị như vậy doanh nghiệp thường mời thuyết trỡnh viờn tự xưng là bỏc sĩ, dược sĩ để quảng cỏo về sản phẩm. Cỏch quảng cỏo như vậy tỏ ra rất hiệu quả đối với người tiờu dựng Việt Nam, nhất là những người khụng cú kiến thức chuyờn mụn về sản phẩm nờn nhanh chúng tin đõy là những sản phẩm cú cụng dụng kỳ diệu và giỏ bỏn tương xứng với giỏ trị sử dụng của nú. Từ đõy, giỏ cả cũng rất khú kiểm soỏt.

Một trong những trường hợp điển hỡnh gần đõy bị lờn ỏn là trường hợp bỏn hàng đa cấp bất chớnh dưới dạng cung cấp thụng tin sai lệch về tớnh chất, cụng dụng của hàng húa để dụ dỗ khỏch hàng và yờu cầu người muốn tham gia phải mua một số lượng hàng húa ban đầu, phải trả một khoản tiền để được quyền tham gia mạng lưới bỏn hàng đa cấp xảy ra ở Cụng ty Tahitian Noni - một trong những cụng ty bỏn hàng đa cấp cú trụ sở chớnh tại Thành phố Hồ Chớ Minh. Cụng ty này đó sử dụng chiờu thức đưa ra những thụng tin sai lệch về sản phẩm nước "Noni" - một sản phẩm được quảng cỏo là "thần dược" nhằm dụ dỗ người khỏc tham gia tại hội nghị khỏch hàng. Nào là "Tụi bị mắc chứng bệnh thường xuyờn đau lưng, hay bị cảm nắng, uống 2 chai Noni là thấy người khỏe hẳn lờn"; hay như uống nước Noni cú thể chữa khỏi được bệnh thần kinh tọa, hở van tim, tiểu đường, khớp... Tuy nhiờn, trờn thực tế trong hồ sơ cụng bố tiờu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm thỡ Noni là "nước hoa quả", hay cụ thể hơn là nước ộp trỏi nhàu, nhưng những tài liệu và những lời mà thuyết trỡnh viờn quảng cỏo tại hội nghị khỏch hàng của Cụng ty Tahitian Noni thỡ đõy là thuốc chữa bệnh cú tỏc dụng như một loại "thần dược". Bờn cạnh đú, đối với những người muốn tham gia mạng lưới bỏn hàng, Cụng ty Tahitian Noni bắt buộc người tham gia phải đúng 2.700.000 đồng (theo giải thớch của người bảo trợ là để mua 1 thựng hàng gồm 4 chai nước Noni và 300.000 đồng để mở tài khoản quốc tế.

Một vớ dụ khỏc về trường hợp yờu cầu người muốn tham gia phải mua một số lượng hàng húa ban đầu để được quyền tham gia mạng lưới bỏn hàng đa cấp của Cụng ty Sinh Lợi. Theo quy định của Cụng ty, ai muốn tham gia mạng lưới phải mua sản phẩm cho cụng ty (bộ bếp điện từ hay bỡnh ozone) với giỏ ớt nhất 3.000.000 đồng, trong khi cũng là sản phẩm tương tự như vậy nếu mua ngoài thị trường cú giỏ chỉ bằng 1/2 hoặc 1/3. Hay như trường hợp Cụng ty Tõn Hy Vọng được đưa tin trờn bỏo Người lao động, điều kiện để trở thành phõn phối viờn của cụng ty là phải tớch lũy được 15.000 điểm, tương đương với 2.480.000 đồng bằng cỏch mua hàng của cụng ty, như mua mỏy masage ngực, dầu cỏ, bếp gas với giỏ "cắt cổ".

Đầu cơ cũng là tỡnh trạng nhức nhối trong bỏn hàng đa cấp ở Việt Nam. Hoạt động đầu cơ đó khiến cho hệ thống bị rỗng và cuối cựng vỡ tan tành như Agel Việt Nam. Tập đoàn Agel (Mỹ) chọn yếu tố "Doanh nghiệp" làm tiờu chớ để xõy dựng hệ thống bỏn hàng, nhưng những người đứng đầu ở Agel Việt Nam soạn thảo lại, chọn yếu tố "Đầu tư" làm mục đớch, thực ra là xỳi giục đầu cơ. Vào Việt Nam vào thỏng 7/2008, nhưng đến năm 2009 đó cú thỏng doanh thu của Agel Việt Nam lờn đến 2 triệu USD. Chắc chắn phần lớn trong số này là tiền xỳi giục đầu cơ mà cú. Ngoài đầu cơ, một trong những nguyờn nhõn khỏ quan trọng khiến Agel sụp đổ, đú là năng lực quản lý của cụng ty. Khi đi tư vấn, cỏc nhà phõn phối chỉ nờu những nhà lónh đạo lừng danh của tập đoàn ở bờn Mỹ, nhưng quờn rằng đang làm việc với Agel Việt Nam, với đội ngũ lónh đạo xộc xệch và nội bộ như mớ bũng bong. Cụng ty luụn luụn cú giỏm đốc ủy quyền là người Việt Nam do người Mỹ tự ý chỉ định, khụng ngoài việc đưa người quen của mỡnh vào. Chỉ trong 3 năm đó thay đổi 3 đời giỏm đốc ủy quyền, cho thấy sự bất ổn quỏ lớn. Điều này đó gõy ra những chồng chộo về cụng việc, va chạm quyền lợi và cạnh tranh quyền lực khiến nội bộ liờn tục lục đục.

Những sự việc nờu trờn diễn ra khỏ phổ biến trong thời gian gần đõy, nhưng việc phỏt hiện, xử lý gặp nhiều khú khăn. Thứ nhất, do tất cả phõn phối

viờn khi đó bước vào kinh doanh đa cấp đều hiểu rằng mỡnh đó và đang bị lừa, nhưng vỡ lợi nhuận nờn họ nhắm mắt làm ngơ, trở thành kẻ tiếp tay, dụ thờm nhiều người khỏc, thậm chớ cả người thõn và bạn bố vào mạng lưới để được hưởng hoa hồng nhiều hơn. Cứ như thế, chuỗi lừa nhau õm thầm hoạt động và kộo dài đến vụ tận. Thứ hai, cơ quan chức năng vẫn cũn nhiều lỳng tỳng trong cỏch quản lý hoạt động này vi nhiều đơn vị tổ chức bỏn hàng đa cấp, chưa được cấp phộp, nhưng hoạt động lộn lỳt, nờn cũng khụng dễ phỏt hiện. Đối với những đơn vị cú phộp, cơ quan chức năng cũng vấp phải nhiều khú khăn vỡ khú phõn biệt giữa "vụ tỡnh" hay "cố ý" vi phạm. Chẳng hạn, dạng vi phạm "ộp buộc khỏch hàng phải mua sản phẩm, mới được trở thành phõn phối viờn", rồi cụng ty "đổ thừa" do mạng lưới phõn phối viờn tự ộp nhau, chứ khụng phải do chủ trương của cụng ty. Thờm nữa, "vỡ mạng lưới đa cấp lụi

kộo hàng chục nghỡn người tham gia, nờn khi tiến hành kiểm tra tức là đó đụng đến những con người cụ thể. Vỡ vậy, khi đoàn kiểm tra đến là họ cú phản ứng ngay lập tức.

Khụng chỉ dừng lại ở đú, cỏc doanh nghiệp bỏn hàng đa cấp đó thực hiện nhiều hành vi bất chớnh khỏc nhằm tối đa húa lợi nhuận. Tuy nhiờn, những hành vi này đều được thực hiện khộo lộo, tinh vi, trỏnh cỏc quy định của phỏp luật về bỏn hàng đa cấp cũng như những quy định cấm về bỏn hàng đa cấp bất chớnh. Nhằm thực hiện chức năng nhiệm vụ giỳp Ủy ban nhõn dõn thành phố Hồ Chớ Minh quản lý nhà nước đối với phương thức bỏn hàng đa cấp tại địa phương, vừa qua vào thỏng 10/2011, Sở Cụng thương Thành phố Hồ Chớ Minh đó tổng kết được một số thực trạng, hiện tượng mới phỏt sinh trong cỏc doanh nghiệp bỏn hàng đa cấp bao gồm:

Một là, cú sự lụi kéo mạng lưới nhà phõn phối giữa cỏc doanh nghiệp:

Hiờ ̣n ta ̣i nhiờ̀u doanh nghiệp đờ̉ phát triờ̉n nhanh ma ̣ng lưới , gia tăng nhanh doanh thu bán hàng đã thực hiện mụ ̣t sụ́ hành vi như : dụ dỗ, lụi kộo hoặc dựng tiền để mua cỏc "thủ lĩnh " (cỏc nhà phõn phối cú kinh nghiệm kinh doanh, cú mạng lưới tham gia ở tuyến dưới lớn ) của doanh nghiệp hoặc , cỏc

nhà phõn phối của doanh nghiệp này thực giốm pha núi xấu về hàng húa, mụ hỡnh kinh doanh của doanh nghiệp khỏc.

Hai là, sử dụng mụ hình trả thưởng bṍt chính , tinh vi: mụ ̣t sụ́ doanh nghiệp, nhṍt là các doanh nghiệp chưa có Giṍy đăng ký tụ̉ chức bán hàng đa cṍp đó sử dụng chương trỡnh bỏn hàng, kế hoạch trả thưởng bất chớnh, tiềm ẩn

Một phần của tài liệu Pháp luật về bán hàng đa cấp bất chính ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)