TIỂU KẾT CHƢƠNG

Một phần của tài liệu Pháp luật về bán hàng đa cấp bất chính ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 31)

Bỏn hàng đa cấp là một phương thức bỏn hàng khỏc biệt hoàn toàn với cỏc phương thức bỏn hàng truyền thống. Như đó phõn tớch ở trờn, bỏn hàng đa cấp là phương thức kinh doanh khụng cửa hàng, bỏ qua tất cả cỏc hỡnh thức trung gian thương mại, hàng húa được tiếp thị, được bỏn trực tiếp đến người tiờu dựng thụng qua một mạng lưới những người tham gia. Đõy là một phương thức bỏn hàng tiờn tiến với nhất nhiều điểm ưu việt. Dưới gúc độ của

doanh nghiệp, bỏn hàng đa cấp tiết kiệm được một loạt cỏc chi phớ như quảng cỏo, chi phớ vận chuyển, chi phớ thuờ mặt bằng trưng bày sản phẩm... Mặt khỏc, bỏn hàng đa cấp tạo ra một lượng lớn việc làm cho xó hội bởi khụng giới hạn người tham gia, đú là chưa kể đến cỏch thức bỏn hàng trực tiếp và chủ yếu dựa trờn quan hệ thõn quen làm cho doanh số bỏn hàng tăng lờn đỏng kể. Tuy nhiờn, cựng với sự phỏt triển của bỏn hàng đa cấp, phương thức kinh doanh theo kiểu bỏn hàng đa cấp bất chớnh đó xuất hiện ở Việt Nam. Đõy là phương thức kinh doanh trong đú, doanh nghiệp và những tầng trờn trong mạng lưới người tham gia được hưởng cỏc khoản lợi ớch kinh tế chủ yếu từ tiền đúng gúp của những người mới tham gia mà khụng phải là từ lợi nhuận của việc bỏn lẻ sản phẩm cho người tiờu dựng. Bỏn hàng đa cấp bất chớnh thể

hiện nhiều yếu tố khụng lành mạnh như: chiếm dụng vốn, lừa gạt, cung cấp hàng húa kộm chất lượng…Do đú loại hành vi nay gõy tổn hại rất lớn đến tớnh lành mạnh của thị trường cạnh tranh, quyền lợi của những người tham gia, người tiờu dựng cũng như cỏc doanh nghiệp cạnh tranh khỏc trờn thị trường.

Mặc dự bỏn hàng đa cấp cũng là những hành vi thương mại của thương nhõn, do đú, nú được điều chỉnh bởi quy chế thương nhõn bỏn hàng đa cấp trong phỏp luật thương mại. Nhưng, do mục đớch của doanh nghiệp khi lựa chọn phương thức bỏn hàng đa cấp cũng nhằm tạo lập vị thế cạnh tranh của mỡnh trờn thương trường. Vỡ vậy, nú được lý thuyết cạnh tranh xem như "một

thủ phỏp cạnh tranh trong kinh doanh". Một khi hành vi thiết lập hoặc vận

hành hệ thống bỏn hàng đa cấp ẩn chứa trong đú những toan tớnh "thiết lập

một mạng lưới phõn phối ảo" xõm phạm đến lợi ớch của những người tham

gia, của người tiờu dựng và của cỏc doanh nghiệp khỏc, thỡ chớnh sỏch cạnh tranh coi là khụng lành mạnh, cần phải cấm đoỏn và trừng phạt. Trờn thế giới cú nhiều quốc gia quy định một số hành vi kinh doanh đa cấp bị coi là bất chớnh và thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Cạnh tranh như: Luật Thương mại lành mạnh của Đài Loan, Luật Cạnh tranh của Canada... Phỏp luật của Việt Nam cũng theo xu hướng này.

Chương 2

Một phần của tài liệu Pháp luật về bán hàng đa cấp bất chính ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 31)