NHU CẦU ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH

Một phần của tài liệu Pháp luật về bán hàng đa cấp bất chính ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 25)

HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH

Người Việt Nam mới chỉ làm quen với phương thức bỏn hàng đa cấp trong thời gian gần đõy. Trong khi đú, cỏc nhà làm luật và những người cú trỏch nhiệm quản lý kinh tế của chỳng ta chỉ quan tõm đến việc điều chỉnh phỏp luật sau khi xảy ra hàng loạt cỏc vụ việc lừa đảo, chiếm dụng vốn liờn quan đến cỏc doanh nghiệp bỏn hàng đa cấp trờn thị trường gõy ra những xỏo trộn lớn trong đời sống kinh tế - xó hội. Do chỉ được tiếp nhận từ mặt trỏi của hiện tượng, nhiều nhà quản lý đó gay gắt cho rằng cần phải cấm đoỏn triệt để việc xõy dựng hệ thống bỏn hàng đa cấp. Tuy nhiờn, thực tế lại cho thấy rằng, hệ thống này vẫn cứ phỏt sinh, hoạt động và lụi kộo được rất nhiều người thuộc nhiều tầng lớp khỏc nhau ở nhiều địa phương tham gia. Do đú, vấn đề được đặt ra cho khoa học phỏp lý và cho cụng tỏc xõy dựng phỏp luật là cần nhanh chúng nghiờn cứu, thiết kế khuụn khổ phỏp lý phự hợp để điều tiết cú hiệu quả hoạt động này, đồng thời ngăn ngừa cỏc toan tớnh sử dụng phương thức bỏn hàng đa cấp như một cụng cụ lừa đảo, xõm hại lợi ớch của xó hội.

Trong cỏc cuộc tranh luận về thỏi độ cần cú của nhà nước và phỏp luật đối với bỏn hàng đa cấp, đó tồn tại nhiều quan điểm khỏc nhau. Quan điểm thứ nhất cho rằng, cần phải cấm phương thức bỏn hàng đa cấp bởi nú cú quỏ

nhiều khiếm khuyết và bằng chứng là những hậu quả về kinh tế - xó hội mà cỏc vụ việc liờn quan đó, đang xảy ra trờn thị trường. Quan điểm thứ hai đưa ra nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với bỏn hàng đa cấp. Theo đú, bỏn hàng đa cấp chỉ là cỏch thức được doanh nghiệp sử dụng để tiờu thụ hàng húa, nờn

phỏp luật chỉ cần xõy dựng cơ chế kiểm soỏt hợp lý, đảm bảo cho nú tồn tại, phỏt huy hiệu quả và hạn chế cỏc khiếm khuyết. Trong quan điểm thứ hai, cũng cú những ý kiến khỏc nhau về lĩnh vực phỏp luật điều chỉnh loại hành vi này. Cú ý kiến cho rằng nờn coi bỏn hàng đa cấp như một hành vi thương mại, thuộc phạm vi điều chỉnh của phỏp Luật Thương mại. í kiến này khụng được nhiều người ủng hộ, do bỏn hàng đa cấp khụng là một dạng hoạt động kinh doanh mà chỉ đơn giản là "một phương thức tổ chức tiờu thụ sản phẩm". Do đú, khụng thể coi nú là hành vi thương mại giống như cỏc hành vi quảng cỏo, khuyến mại, đại lý hay đại diện thương mại... í kiến cũn lại nhận được nhiều sự ủng hộ khi đưa ra yờu cầu cần phải xõy dựng một văn bản phỏp luật riờng quy định về hoạt động quản lý nhà nước đối với bỏn hàng đa cấp, và khi cú cỏc biểu hiện khụng lành mạnh sẽ dựng phỏp luật cạnh tranh điều chỉnh. Như vậy, ý kiến này đó đặt ra nhiệm vụ phối hợp điều chỉnh giữa phỏp luật quản lý hành chớnh về bỏn hàng đa cấp, trong đú xỏc định thủ tục đăng ký, cơ chế kiểm soỏt hoạt động bỏn hàng đa cấp cũng như quyền và nghĩa vụ của những chủ thể cú liờn quan... với phỏp luật cạnh tranh - một bộ phận phỏp luật đặc thự của kinh tế thị trường. Lý lẽ mà quan điểm này đưa ra là: phương thức bỏn hàng đa cấp được xem như cỏch thức đặc thự để xõy dựng mạng lưới tiếp thị và tiờu thụ sản phẩm. Núi cỏch khỏc, mục đớch của doanh nghiệp khi lựa chọn phương thức bỏn hàng đa cấp là tạo lập vị thế cạnh tranh của mỡnh trờn thương trường. Vỡ vậy, nú được lý thuyết cạnh tranh xem như "một thủ phỏp

cạnh tranh trong kinh doanh". Một khi hành vi thiết lập hoặc vận hành hệ

thống bỏn hàng đa cấp ẩn chứa trong mỡnh nú những toan tớnh "thiết lập một

mạng lưới phõn phối ảo" xõm phạm đến lợi ớch của những người tham gia,

của người tiờu dựng và của cỏc doanh nghiệp khỏc, thỡ chớnh sỏch cạnh tranh coi là khụng lành mạnh, cần phải cấm đoỏn và trừng phạt. Khi đú, phỏp luật cạnh tranh xuất hiện để bảo vệ trật tự và sự lành mạnh trong thị trường cạnh tranh. Trờn thế giới cú nhiều quốc gia quy định một số hành vi kinh doanh đa cấp bị coi là bất chớnh và thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Cạnh tranh

như: Luật Thương mại lành mạnh của Đài Loan, Luật Cạnh tranh của Canada... Phỏp luật của Việt Nam cũng theo xu hướng này.

Luật Cạnh tranh năm 2004 lần đầu tiờn chớnh thức đề cập đến bỏn hàng đa cấp dưới gúc độ quy phạm húa. Trong những nỗ lực nhằm khỏa lấp thiếu vắng cỏc quy định phỏp luật, thỏng 8 năm 2005 Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 110/2005/NĐ-CP về quản lý đối với hoạt động bỏn hàng đa cấp. Tiếp đú, thỏng 11 năm 2005 Bộ Thương mại (nay là Bộ Cụng Thương) đó ban hành Thụng tư số 19/2005/TT-BTM hướng dẫn một số nội dung của Nghị định số 110/2005/NĐ-CP. Qua đõy, cú thể khẳng định nhà nước ta thừa nhận tớnh hợp phỏp của hoạt động bỏn hàng đa cấp, thể hiện rừ bằng việc thiết lập một cơ chế quản lý riờng biệt đối với hoạt động này bằng cỏc văn bản phỏp luật kể trờn. Cụ thể, cỏc cơ quan chức năng đó thiết lập được: (1) cỏc tiờu chuẩn của cỏc doanh nghiệp tổ chức bỏn hàng đa cấp và người tham gia; (2) quy định thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký bỏn hàng đa cấp; và (3) xỏc định được những trường hợp bỏn hàng đa cấp vi phạm phỏp luật và trỏch nhiệm của người vi phạm.

Như vậy, phỏp luật điều chỉnh bỏn hàng đa cấp cũng như điều chỉnh cỏc hành vi bỏn hàng đa cấp bất chớnh ra đời đó đỏp ứng được nhu cầu về mặt lý luận và thực tiễn. Điều này thể hiện:

- Sự đầy đủ của hệ thống phỏp luật trong việc điều chỉnh cỏc mối quan hệ giữa cỏc chủ thể trong xó hội núi chung, trong hoạt động bỏn hàng đa cấp núi riờng.

- Nỗ lực của cơ quan quản lý nhà nước trong việc xõy dựng khung phỏp lý về hoạt động bỏn hàng đa cấp, với mục đớch bảo vệ quyền và lợi ớch chớnh đỏng của cỏc chủ thể đại diện cho cỏc nhúm lợi ớch khỏc nhau trong mối quan hệ bỏn hàng đa cấp (doanh nghiệp bỏn hàng đa cấp, người tham gia mạng lưới bỏn hàng đa cấp, người sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp bỏn hàng đa cấp...).

Một phần của tài liệu Pháp luật về bán hàng đa cấp bất chính ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 25)