AGRIBANK
Trong xu thế hội nhập hiện nay, bất cứ một quốc gia nào muốn tồn tại và phát triển đều phải tăng cƣờng hợp tác với các nƣớc trên thế giới. Quan hệ quốc tế giữa các nƣớc bao gồm nhiều lĩnh vực nhƣ kinh tế, chính trị, ngoại giao, văn hoá, khoa học kỹ thuật, du lịch...trong đó quan hệ kinh tế (mà chủ yếu là ngoại thƣơng) chiếm vị trí chủ đạo, là cơ sở cho các quan hệ quốc tế khác tồn tại và phát triển. Quá trình tiến hành các hoạt động quốc tế dẫn đến những nhu cầu chi trả, thanh toán giữa các chủ thể ở các nƣớc khác nhau, từ đó hình thành và phát triển hoạt động TTQT, trong đó ngân hàng là cầu nối trung gian giữa các bên. Vậy, TTQT là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hƣởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nƣớc này với tổ chức, cá nhân nƣớc khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nƣớc liên quan. Nhƣ vậy, TTQT phục vụ cho hai lĩnh vực hoạt động là kinh tế và phi kinh tế. Tuy nhiên, trong thực tế, giữa hai lĩnh vực hoạt động này thƣờng giao thoa với nhau, không có một ranh giới rõ rệt.
Hoạt động thanh toán quốc tế tại Agribank bao gồm 3 phƣơng thức thanh toán quốc tế chính là: chuyển tiền đi và đến, phƣơng thức thanh toán bằng thƣ tín dụng (xuất/nhập khẩu) và phƣơng thức nhờ thu (xuất/nhập khẩu). Trong đó, hiện nay phƣơng thức thanh toán bằng L/C đang đƣợc sử dụng phổ biến Agribank nói riêng bởi từ những ƣu thế của nó.
Hoạt động thanh toán quốc tế tại Agribank bao gồm 3 phƣơng thức thanh toán quốc tế chính là: chuyển tiền đi và đến, phƣơng thức thanh toán bằng thƣ tín dụng (xuất/nhập khẩu) và phƣơng thức nhờ thu (xuất/nhập khẩu). Trong đó, hiện nay phƣơng thức thanh toán bằng L/C đang đƣợc sử dụng phổ biến Agribank nói riêng bởi từ những ƣu thế của nó.
Điều 2, Quyết định số 1998/QĐ-NHNo-QHQT ngày15 tháng 12 năm 2005 của Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt nam về việc Ban hành Quy định về quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế trong hệ thống Ngân hàng