Tình hình nghiên cứu ở trong nước

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng của tổ hợp lai giữa lợn nái F1 (Landrace x Yorkshirre) và F1(Yorkshire x landrace) với đực Pidu nuôi tại trại Đình Tung, Văn Lâm, Hưng Yên (Trang 34)

Hơn bốn thập kỷ qua, lai kinh tế lợn là một trong những tiến bộ kỹ thuật quan trọng góp phần nâng cao số lượng và chất lượng ựàn lợn. Việt Nam ựã nhập một số giống lợn ngoại như Y, L, Du,Ầ.về nuôi tại các trại nghiên cứu, các Trường đHNN, các cơ sở giống giống của Trung ương và của tỉnh ựể nuôi thắch nghi và ựể phục vụ lai tạo sản xuất giống lợn trong nước. Nhiều tác giả tập trung vào nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học và khả năng sản xuất, qui trình nuôi dưỡng, các công thức lai kinh tế giữa các giống lợn với nhaụ đối tượng chủ yếu mới ở lợn lai 2, 3 giống còn ựối với lợn lai 4 và 5 giống thì có rát ắt nghiên cứụ Kết quả lai giống giữa giống lợn đB và giống lợn Móng Cái (MC) ựược Trần Nhơn và Võ Trọng Hốt (1986) công bố. Theo các tác giả, công thức lai này có kết quả tốt về sinh sản. Số con ựẻ ra/ổ ựạt 11,7 con, với khối lượng sơ sinh ựạt 0,98kg/con; khối lượng cai sữa ựạt 10,10 kg/con. Công thức lai giữa lợn đB với nái MC có tác dụng tăng trọng xuất chuồng và tỷ lệ nạc ở con lai ở 9 tháng tuổi con lai ựạt 90,90 kg, tỷ lệ nạc ựạt 42,26%

Trần Minh Hoàng và cs (2003) cho biết tổ hợp lai giữa lợn Pi và MC có khả năng sinh sản tốt. Số con ựể nuôi ựạt 11,00 con/ổ, số con ở 60 ngày tuổi/ổ ựạt 10,25 con, khối lượng sơ sinh và khối lượng 60 ngày tuổi/con ựạt tương ứng là 1,04 và 12,45 kg.

Lê Thanh Hải (2001) cho biết: công thức lai Piừ MC ựạt mức tăng trọng 509 g/ngày trong thời gian nuôi thắ nghiệm 23,02 kg (90 ngày tuổi) ựến 80,03 kg (202 ngày tuổi), tiêu tốn thức ăn là 3,8 kg thức ăn/kg tăng trọng và có tỷ lệ nạc so với thịt xẻ là 44,90%.

Các kết quả nghiên cứu ựã khẳng ựịnh lai ựơn giản giữa lợn ựực ngoại và nái nội ựã có tác dụng nâng cao khả năng sinh sản, tăng trọng, tỷ lệ nạc, giảm tiêu tốn thức ăn ở con lai F1 so với lợn nội thuần.

Các công thức lai giữa lợn ngoại với lợn nội ựã có nhiều ựóng góp tắch cực trong việc nâng cao năng suất và tỷ lệ nạc trong chăn nuôi lợn. Tuy nhiên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

các công thức lai này còn hạn chế chưa ựáp ứng ựựoc yêu cầu cao của người chăn nuôi hiện naỵ Chắnh và vậy trong những năm gần ựây ựã có nhiều nghiên cứu lai giống ựể sản xuất lợn lai nuôi thịt có 3/4 máu ngoại với nhiều công thức khác nhaụ Nguyễn Thiện và cs (1992) cho biết nái lai F1 (đBừ x MC) phối với lợn ựực L có khả năng sinh sản tốt: số con sơ sinh sống/ổ ựạt 10,75 con, khối lượng sơ sinh là 0,97 kg/con và khối lượng ở 60 ngày tuổi ựạt 11,22kg. Con lai Lừ (đB ừMC) ựạt mức tăng trọng 568,70 g/ngày và có tỷ lệ nạc trong thân thịt xẻ ựạt 45,7 Ờ 47,07%. Sử dụng lợn ựực F1 (LừđB) phối giống với lợn nái MC tạo con lai 3 giống Lừ(đBxMC) ựạt tỷ lệ thịt có giá trị 53,40% và giá trị thịt xuất khẩu cao (Nguyễn Hải Quân và cs, 1993).

Lai hai, ba giống tạo con lai nuôi thịt 7/8 máu ngoại như Lừ(Lừ

(đBừMC)) và Lừ(Lừ(LừMC)) cho các chỉ tiêu sinh sản cao, khả năng nuôi thịt và chất lượng thịt xẻ tốt. Mức tăng trọng ựạt 523 Ờ 568 g/ngày, tỷ lệ nạc/ thịt xẻ ựạt 48,90 Ờ50,38% (Nguyễn Thiện và cs, 1995).

Phùng Thị Vân và cs ( 2000,2002) cho biết lai hai giống giữa Y, L và ngược lại ựều có ưu thế về nhiều chỉ tiêu sinh sản so với giống thuần, (YừL) và (LừY) có số con cai sữa/ổ tương ứng: 9,38 và 9,36 con với khối lượng cai sữa /ổ ở 35 ngày tuổi là: 79,30 và 81,50 kg, trong khi ựó nái thuần Y, L có số con cai sữa/ổ tương ứng: 8,82 và 9,26 con so với khối lượng cai sữa/ổ ở 35 ngày tuổi chỉ ựạt 72,90 và 72,90 kg.

Lợn lai F1(LừY), F1(YừL) ựạt tỷ lệ nạc với thịt xẻ tương ứng là 58,80; 56,505 (Nguyễn Thiện, 2002).

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Khắc Tắch (1993) cho biết các công thức lai LừY, Duừ(LừY) và Hampshireừ(LừY) ựạt tỷ lệ nạc: 55,11; 53,22; 51,55%.

Phùng Thị Vân và cs (2002) cho thấy con lai hai giống (LừY) ựạt mức tăng trọng từ 650,90 ựến 667,70 g/ngày, tỷ lệ nạc ựạt 58,80%, con lai (YừL)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

ựạt mức tăng trọng từ 601,50 ựến 624,40 g/ngày, tỷ lệ nạc ựạt 56,50%.

Lai ba giống giữa lợn ựực Duroc với nái lai F1(LừY) và F1(YừL) có tác dụng nâng cao các chỉ tiêu sinh sản, giảm chi phắ thức ăn ựể sản xuất 1kg lợn con ở 60 ngày tuổị Kết quả cho thấy ở hai thắ nghiệm số con cai sữa ựạt 9,60- 9,70 con/ổ với khối lượng cai sữa/ổ tương ứng: 80, 00-75,70 kg ở 35 ngày tuổi (Phùng Thị Vân và cs, 2000, 2002). Con lai ba giống Duừ(LừY) có mức tăng trọng trung bình 655,90 g/ngày, tỷ lệ nạc 61,81% với tiêu tốn thức ăn 2,98 kg/kg tăng trọng, con lai ba giống Duừ(YừL) có mức tăng trọng trung bình 655,70 g/ngày, tỷ lệ nạc 58,71 % với tiêu tốn thức ăn 2,95 kg/kg tăng trọng.

Theo kết quả nghiên cứu của đinh Văn Chỉnh và cs (1999), nái lai F1 (LừY) có nhiều chỉ tiêu sinh sản cao hơn so với nái thuần L. Nái lai F1(LừY) có số con sơ sinh sống, số con cai sữa tương ứng là: 9,25 -9,87; 8,50 - 8,80 con/ổ; khối lượng sơ sinh, khối lưọng cai sữa /con: 1,32 và 8,12 kg. Nái L có số con sơ sinh sống, số con cai sữa tương ứng: 9,00-9,83; 8,27 - 8,73 con/ổ.

Theo kết quả nghiên cứu của Lê Thanh Hải và cs (2001), nái lai F1

(LừY) Và F1 (YừL) ựều có các chỉ tiêu sinh sản cao hơn nái thuần L,Ỵ Nái F1( LừY), F1( YừL), nái thuần L,Y có số con cai sữa/ổ tương ứng là: 9,27; 9,25; 8,55; 8;60 con so với khối lượng toàn ổ khi cai sữa tương ứng: 78,90; 83,10; 75,00; 67,20 kg.

Các kết quả nghiên cứu của Lê Thanh Hải (2001) cũng cho biết các công thức lai hai, ba, bốn giống ngoại ựạt mức tăng trọng và tỷ lệ nạc caọ Con lai ba giống Duừ(LừY) có mức tăng trọng trung bình 634 g/ngày, tỷ lệ nạc 55,90 % với tiêu tốn thức ăn 3,30 kg/kg tăng trọng, con lai ba giống Piừ(LừY) có mức tăng trọng trung bình 601 g/ngày, tỷ lệ nạc 58,80% với tiêu tốn thức ăn 3,10kg/kg tăng trọng. Con lai bốn giống (PiừDu)ừ(LừY) ựạt tăng trọng trung bình 624 g/ngày, tỷ lệ nạc 57,90% với tiêu tốn thức ăn 3,20 kg/kg tăng trọng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

Trương Hữu Dũng (2004) cho thấy tổ hợp lai giữa hai giống ngoại L, Y và ngược lại, ba giống lợn ngoại L, Y và Du ựạt mức tăng trọng và tỷ lệ nạc caọ Con lai (LừY) ựạt mức tăng trọng từ 650,90 ựến 667,70g/ngày và tỷ lệ nạc/thịt xẻ từ 57,69 ựến 60,00%, con lai (Yừ L) ựạt mức tăng trọng từ 601,50 ựến 624,40 g/ngày và tỷ lệ nạc/thịt xẻ từ 56,24 ựến 56,80%. Con lai ba giống Duừ(LừY) ựạt mức tăng trọng từ 617,80 ựến 694,10 g/ngày và tỷ lệ nạc/thịt xẻ từ 57,00 ựến 61,81%, con lai ba giống Duừ(YừL) ựạt mức tăng trọng từ 628,40 ựến 683,10 g/ngày và tỷ lệ nạc/thịt xẻ từ 56,86 ựến 58,71%.

Kết quả nuôi thịt các tổ hợp lai Du(YL), Du(LY), L19(YL) và L19(LY) tại Xắ nghiệp chăn nuôi đồng Hiệp - Hải Phòng ựược đặng Vũ Bình và cs (2005) thông báo, tăng trọng/ngày tuổi lần lượt tương ứng ựạt 485,15; 525,42; 484,65 và 494,43 g/ngày tuổi với mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng là 2,40; 2,40; 2,61 và 2,56 kg; tỷ lệ móc hàm tương ứng ở các công thức lai ựạt 78,14; 79,70; 78,60 và 80,02%.

Khi nghiên cứu về khả năng sinh trưởng và cho thịt, Nguyễn Ngọc Phục và cs (2006) cho biết lợn ông bà Tđ1, C1230, C1050 và lợn bố mẹ CA, C22 có tăng trọng bình quân/ngày ựạt 801,63; 738,98; 832,02; 885,87 và 826,09 g/ngày, tỷ lệ nạc ựạt 54,82; 52,85; 61,30; 58,81 và 62,58% với tiêu tốn thức ăn 2,42; 2,48; 2,32; 2,41 và 2,31 kg/kg tăng trọng.

Kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Kim Dung (2005) cho biết con lai (LừY), (YừL), Duừ(LừY) và Duừ(YừL) ựạt mức tăng trọng tương ứng: 661,26; 663,03; 667,28 và 669,12 g/ngày, tỷ lệ nạc ựạt tương ứng: 58,09; 58,15; 59,42 và 59,54%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng của tổ hợp lai giữa lợn nái F1 (Landrace x Yorkshirre) và F1(Yorkshire x landrace) với đực Pidu nuôi tại trại Đình Tung, Văn Lâm, Hưng Yên (Trang 34)