KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 1 Kết luận

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng của tổ hợp lai giữa lợn nái F1 (Landrace x Yorkshirre) và F1(Yorkshire x landrace) với đực Pidu nuôi tại trại Đình Tung, Văn Lâm, Hưng Yên (Trang 74 - 76)

- Số con ựẻ ra/ổ

5.KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 1 Kết luận

5.1 Kết luận

Trên cơ sở các kết quả thu ựược ựối với hai tổ hợp lai, chúng tôi xin ựưa ra một số kết luận như sau:

5.1.1 đối với các chỉ tiêu sinh sản

- Số con ựẻ ra/ổ, số con ựẻ ra còn sống/ổ, số con ựể nuôi/ổ, số con 21 ngày/ổ, số con cai sữa/ổ ở công thức lai PiDu x F1(LY) ựạt: 11,58; 11,19; 10,64; 10,38; 10,18 con cao hơn ở công thức lai PiDu x F1(YL) ựạt: 11,36; 10,87; 10,59; 10,38; 10,16 con. Sự chênh lệch về các chỉ tiêu này giữa 2 công thức lai là không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

- Khối lượng sơ sinh/con, khối lượng 21 ngày/con, khối lượng cai sữa/con của công thức lai PiDu x F1(YL) ựạt tương ứng là: 1,30; 6,62; 7,29 kg cao hơn công thức lai PiDu x F1(LY) ựạt tương ứng là: 1,25; 6,43; 7,26 kg.

- Tỷ lệ sơ sinh sống, tỷ lệ sống ựến cai sữa, thời gian cai sữa ở hai công thức lai khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

- Số con ựẻ ra/ổ, số con ựẻ ra sống/ổ của hai công thức lai có xu hướng thấp nhất ở lứa 1, sau ựó tăng dần và ựạt giá trị cao nhất ở lứa 4, ựến lứa 5 bắt ựầu giảm. Khối lượng cai sữa/ổ của hai công thức lai có xu hướng thấp nhất ở lứa 1, sau ựó tăng dần và ựạt giá trị cao nhất ở lứa 5.

- Chi phắ thức ăn/1kg lợn cai sữa của hai tổ hợp lai PiDu x F1(LY) và PiDu x F1(YL) tương ứng là: 58.498 ựồng và 59.490 ựồng.

5.1.2 đối với sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của lợn con từ sơ sinh ựến 60 ngày tuổi 60 ngày tuổi

- Tăng khối lượng trung bình hàng ngày giai ựoạn từ sơ sinh ựến 60 ngày tuổi của công thức lai PiDu x F1(YL) ựạt 377,87 g/ngày cao hơn công thức lai PiDu x F1(LY): 367,30 g/ngàỵ Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67

(P<0,05).

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng giai ựoạn từ sơ sinh - 60 ngày của công thức lai PiDu x F1(YL) ựạt 2,31 kg thấp hơn công thức lai PiDu x F1(LY): 2,56 kg.

5.1.3 đối với sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của lợn thịt

- Tốc ựộ tăng khối lượng của các con lai PiDu x F1(YL) ựạt 771,3 g/ngày cao hơn con lai của công thức lai PiDu x F1(LY): 766,09 g/ngàỵ Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

- Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của con lai ở hai công thức lai tương ựương nhau: 2,32 kg ở công thức lai PiDu x F1(LY) và 2,30 kg ở công thức lai PiDu x F1(YL).

- Chi phắ thức ăn/1kg lợn thịt xuất chuồng của hai tổ hợp lai PiDu x F1(LY) và PiDu x F1(YL) tương ứng là: 22.193 ựồng và 22.350 ựồng.

5.2 đề nghị

Qua kết quả nghiên cứu chúng tôi ựề nghị một số nội dung sau:

- Sử dụng các công thức lai 4 giống PiDu x F1(LY) và PiDu x F1(YL) ựể nuôi thịt trong các trang trại chăn nuôi ở huyện Văn Lâm tạo ra sản phẩm có năng suất, chất lượng và hiệu quả caọ

- Cho phép sử dụng kết quả này làm tài liệu tham khảo giúp cho việc xây dưng kế hoạch phát triển chăn nuôi lơn nái ngoại phục vụ chương trình nạc hoá ựàn lợn của huyện giai ựoạn 2011-2020.

- Tiếp tục nghiên cứu ựề tài này trên quy mô lớn hơn ở nhiều tỉnh khác nhau ựể có thể ựánh giá một cách khách quan, toàn diện và chắnh xác hơn về khả năng sản xuất của hai công thức laị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng của tổ hợp lai giữa lợn nái F1 (Landrace x Yorkshirre) và F1(Yorkshire x landrace) với đực Pidu nuôi tại trại Đình Tung, Văn Lâm, Hưng Yên (Trang 74 - 76)