Sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của lợn con theo 2 công thức lai (từ sơ sinh ựến 60 ngày tuổi)

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng của tổ hợp lai giữa lợn nái F1 (Landrace x Yorkshirre) và F1(Yorkshire x landrace) với đực Pidu nuôi tại trại Đình Tung, Văn Lâm, Hưng Yên (Trang 64 - 72)

- Số con ựẻ ra/ổ

4.2 Sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của lợn con theo 2 công thức lai (từ sơ sinh ựến 60 ngày tuổi)

(từ sơ sinh ựến 60 ngày tuổi)

Kết quả ựược thể hiện ở bảng 4.8.

- Kết quả cho thấy tốc ựộ sinh trưởng giai ựoạn từ sơ sinh ựến cai sữa ở 2 công thức lai PiDuừF1(LY) và PiDuừF1(YL) ựạt lần lượt 232,90 g/ngày và 251,23 g/ngàỵ Có sự sai khác thống kê giữa các công thức lai này (P<0,05).

- Tốc ựộ sinh trưởng ở giai ựoạn từ cai sữa ựến 60 ngày tuổi ở 2 công thức lai lần lượt là: 440,26 và 469,75 g/ngàỵ Có sai khác về chỉ tiêu này giữa các công thức lai ( P<0,05).

- Tốc ựộ sinh trưởng giai ựoạn từ sơ sinh ựến 60 ngày ở con lai của công thức lai PiDuừF1(LY) là 367,30 g/ngày, ở con lai của công thức lai công thức lai PiDuừF1(LY) là 367,30 g/ngày, ở con lai của công thức lai PiDuừF1(YL) là 377,87 g/ngàỵ Sự sai khác về chỉ tiêu này ở 2 công thức có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57

Bảng 4.8 Sinh trưởng và TTTĂ của lợn con theo 2 công thức lai PiDu x F1(LY) n = 50 PiDu x F1(YL) n = 50 Chỉ tiêu đvt X ổ SE Cv % X ổ SE Cv %

Khối lượng cai sữa/con Kg 6,65 ổ 0,07 7,40 7,07 ổ 0,08 7,96

Thời gian cai sữa Ngày 23,24 ổ 0,14 4,13 23,06 ổ 0,16 4,83

Khối lượng 60 ngày/con Kg 23,32 ổ 0,09 2,80 23,92 ổ 0,16 4,89

TKL từ sơ sinh - cai sữa g/ngày 232,90b

ổ 3,30 10,02 251,23a

ổ 3,22 9,07 TKL từ cai sữa - 60 ngày g/ngày 440,26b

ổ 1,53 2,31 469,75a

ổ 3,65 5,86 TKL từ sơ sinh - 60 ngày g/ngày 367,30b ổ 1,63 3,06 377,87 a ổ 2,61 5,03 TTTĂ/1 kg lợn con CS Kg 5,86a ổ 0,06 7,87 5,59bổ 0,06 7,42 TTTĂ/kg TT từ CS Ờ 60 ngày Kg 1,14a ổ 0,01 2,24 1,06b ổ 0,01 6,40

TTTĂ/kg lợn con 60 ngày Kg 2,56a

ổ 0,01 2,27 2,31 b

ổ 0,02 5,20

* Ghi chú: Trong cùng một hàng, các giá trị trung bình có các chữ cái khác nhau là sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Tốc ựộ sinh trưởng của lợn con giai ựoạn sơ sinh ựến 60 ngày tuổi ựược biểu diễn trên biểu ựồ 4.9.

Biểu ựồ cho thấy tốc ựộ sinh trưởng của lợn con từ sơ sinh - cai sữa, từ cai sữa Ờ 60 ngày theo chiều tăng dần và tốc ựộ sinh trưởng của con lai PiDuừF1(YL) cao hơn con lai PiDuừF1(LY). Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 58 232,90 440,26 367,3 251,23 377,87 469,75 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500

Sơ sinh - cai sữa Cai sữa - 60 ngày Sơ sinh - 60 ngày

Thời ựiểm g/ co n /n y (LxY) (YxL)

Biểu ựồ 4.9 Tăng khối lượng của lợn con ở các thời ựiểm của 2 tổ hợp lai

- Tiêu tốn thức ăn/1 kg lợn con cai sữa ở công thức PiDuừF1(LY) là: 5,86 kg, ở công thức PiDuừF1(YL) là 5,59 kg. Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê về chỉ tiêu này ở hai công thức lai (P<0,05).

Kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân và cs (2002) cho biết tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa (35 ngày tuổi) là 5,25 kg ở công thức lai Duừ(LừY) và 5,48kg ở công thức lai Duừ(YừL). Nguyễn Văn Thắng, đặng Vũ Bình (2005) cho thấy tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa (ở 28,66 ngày) ở công thức lai Piừ(LừY) là 5,74 kg ở công thức lai Duừ(LừY) (khi 28,58 ngày) là 5,76 kg. So sánh với kết quả nghiên cứu trên thì kết quả của chúng tôi tương ựương, tuy nhiên thời gian cai sữa cho lợn con ở các công thức lai mà chúng tôi nghiên cứu là ngắn hơn.

- Tiêu tốn thức ăn/1 kg lợn con từ cai sữa ựến 60 ngàỵ

Tiêu tốn thức ăn/1 kg lợn con từ cai sữa ựến 60 ngày tuổi ở hai công thức lai lần lượt là 1,14 kg và 1,06 kg. Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 59

Tiêu tốn thức ăn cho 1kg lợn con 60 ngày tuổi ở hai công thức PiDuừF1(LY) và PiDuừF1(YL)lần lượt là: 2,56 kg; 2,31 kg. Sự sai khác giữa hai công thức lai có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Phùng Thị Vân và cs (2002) cho biết tiêu tốn thức ăn/kg lợn con 60 ngày ở công thức lai LừY là 3,41 kg; ở công thức lai LừL là 3,40 kg; ở công thức lai Duừ(LừY) là 3,3 kg và ở công thức lai Duừ(YừL) là 3,37 kg. Lê Thanh Hải (2001) cho biết tiêu tốn thức ăn/kg lợn con 60 ngày ở công thức lai LừL là 3,41 kg; ở công thức lai LừY là 3,40 kg. So với kết quả nghiên cứu trên thì kết quả của chúng tôi khi nghiên cứu về tiêu tốn thức ăn/kg lợn con 60 ngày là thấp hơn. Có ựược kết quả này bên cạnh sự ựóng góp của công nghệ thức ăn chăn nuôi và trình ựộ kỹ thuật của người chăn nuôi, thì ưu thế lai tạo ựược từ các công thức lai 3, 4 máu có phần ựóng góp quan trọng nhằm tăng khả năng sinh trưởng của lợn con trong giai ựoạn nàỵ

TTTĂ/kg tăng khối lượng của lợn con giai ựoạn sơ sinh ựến 60 ngày tuổi ựược thể hiện ở biểu ựồ 4.10.

5,86 1,14 1,14 2,56 5,59 1,06 2,31 - 1 2 3 4 5 6 7

TTTĂ/kg lợn con cai sữa

TTTĂ/kg lợn con từ cai sữa - 60 ngày

TTTĂ/kg lợn con 60 ngày Thời ựiểm K g (LxY) (YxL)

Biểu ựồ 4.10 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng ở các thời ựiểm của 2 tổ hợp lai

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 60

Qua biểu ựồ 4.10 cho thấy ở các thời ựiểm: từ sơ sinh ựến cai sữa, từ cai sữa ựến 60 ngày, từ sơ sinh ựến 60 ngày các công thức lai có mức TTTĂ/kg tăng khối lượng giảm dần và mức TTTĂ/kg tăng khối lượng của con lai PiDuừF1(LY) cao hơn.

4.3. Sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của lợn thịt ở hai tổ hợp lai PiDuừừừừF1(LY) và PiDuừừừừF1(YL) PiDuừừừừF1(LY) và PiDuừừừừF1(YL)

Kết quả nghiên cứu về khả năng sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn của hai tổ hợp lai ựược trình bày ở bảng 4.9.

-Khối lượng bắt ựầu nuôi và tuổi bắt ựầu nuôi

Khối lượng bắt ựầu nuôi thịt ở hai công thức lai PiDuừF1(LY) và

PiDuừF1(YL) lần lượt là: 25,40 kg ở 62,78 ngày và 25,77kg ở 62,76 ngàỵ Như vậy, khối lượng và tuổi bắt ựầu nuôi thắ nghiệm ở hai tổ hợp lai là tương ựương nhau (P> 0,05). điều ựó thể hiện sự ựồng ựều của hai tổ hợp lai khi bắt ựầu ựưa vào nuôi thắ nghiệm.

Theo kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân và cs (2001), khối lượng ựưa vào nuôi thịt của con lai LừY ở 60 ngày tuổi là 23,10 kg. So với các kết quả trên thì khối lượng bắt ựầu ựưa vào nuôi thịt ở thắ nghiệm của chúng tôi cao hơn, nhưng lại thấp hơn kết quả nghiên cứu của Litten và cs (2004) ựưa con lai có bố là L vào nuôi ở mức khối lượng 26,6 kg - 27,8 kg.

Lê Thanh Hải và cs (2001) công bố con lai Piừ(LừY) bắt ựầu nuôi thịt là 27,80kg. So với kết quả trên thì khối lượng bắt ựầu nuôi thịt của chúng tôi thấp hơn, nhưng lại cao hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng, đặng Vũ Bình (2006) công bố con lai Piừ(LừY) bắt ựầu nuôi thịt với khối lượng là 19,41 kg.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 61

Bảng 4.9 Các chỉ tiêu sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của lợn thịt PiDu x F1(LY) n = 50 PiDu x F1(YL) n = 50 Chỉ tiêu đvt Xổ SE Cv % X ổ SE Cv %

Khối lượng bắt ựầu nuôi Kg 25,40 ổ 0,08 2,09 25,77 ổ 0,08 2,27 Tuổi bắt ựầu nuôi Ngày 62,78 ổ 0,06 0,67 62,76 ổ 0,06 0,69 Khối lượng kết thúc nuôi Kg 94,35b ổ 0,22 1,62 95,15a ổ 0,18 1,31 Tuổi kết thúc nuôi Ngày 152,78 ổ 0,06 0,27 152,76 ổ 0,06 0,28

Thời gian nuôi Ngày 90,00 90,00

Tăng khối lượng/ngày g/ngày 766,09b ổ 2,55 2,36 771,3a ổ 2,11 1,94

TTTĂ/kg tăng khối lượng Kg 2,32 2,30

* Ghi chú: Trong cùng một hàng, các giá trị trung bình có các chữ cái khác nhau là sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

- Khối lượng kết thúc nuôi và tuổi kết thúc nuôi

Khối lượng kết thúc thắ nghiệm ở con lai PiDuừF1(YL) là 95,15 kg, ở con lai PiDuừF1(LY) là 94,35 kg. Sự sai khác có ý nghĩa thống kê về chỉ tiêu này giữa hai công thức laị

Theo kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân và cs (2000), khối lượng nuôi thịt của con lai LừY sau 98 ngày là 90,88kg. Khối lượng nuôi thịt sau 4 tháng của con lai LừY ựạt 90,66 kg (Nguyễn Văn Thắng, đặng Vũ Bình, 2006).

Lê Thanh Hải và cs (2001) công bố khối lượng khi kết thúc thắ nghiệm ựạt 86 kg ở con lai Piừ(LừY), 87,20 kg ở con lai (PiừDu)ừ(LừY).

Theo kết quả của Phùng Thị Vân và cs (2001), con lai Du(LY) có tuổi ựạt khối lượng 90 kg ở 178,5 ngày và con lai Du(YL) có tuổi ựạt khối lượng 90 kg ở 180 ngàỵ Trương Hữu Dũng và cs (2004) cho biết, tuổi ựạt 90 kg khối lượng ựối với các tổ hợp lai Du(LY) và Du(YL) là 176 ngày ở chế ựộ nuôi ăn tự dọ Tác giả đặng Vũ Bình và cs (2005) thông báo, cả hai công thức

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 62

lai Du(LY) và Du(YL) có khối lượng kết thúc nuôi là 81,78 và 76,24 kg ở 155,69 và 157,26 ngày tuổị Các tác giả cho biết cả hai tổ hợp lai ựều tốt. Như vậy, ở kết quả nghiên cứu của chúng tôi mặc dù thời gian nuôi là ngắn hơn nhưng khối lượng kết thúc nuôi lại cao hơn so với kết quả nghiên cứu của các tác giả trên với cùng công thức laị

- Tăng khối lượng/ngày

Tăng khối lượng trong thời gian nuôi thắ nghiệm ở hai công thức lai lần lượt là: 766,09 và 771,31g/ngàỵ Giữa hai công thức lai sự sai khác có ý nghĩa thống kê về chỉ tiêu này (P<0,05).

Phùng Thị Vân và cs (2000) cho biết mức ựộ tăng khối lượng của con lai (LừY) ựạt 650,90 g/ngàỵ Trương Hữu Dũng (2003) cho biết khả năng tăng khối lượng của con lai LừY ựạt 667,70 g/ngàỵ

Lê Thanh Hải (2001) cho thấy con lai Piừ(LừY) có tốc ựộ tăng khối lượng là 601g/ngày, con lai (PiừDu)ừ(LừY) có tốc ựộ tăng khối lượng là 633g/ngàỵ Kết quả của tác giả Lê Thanh Hải và cs (2006) khi nghiên cứu về khả năng tăng khối lượng của lợn lai ba giống Du(LY) và Du(YL) cho biết tăng khối lượng trung bình là 750 g/ngày trong thời gian nuôi vỗ béọ

Nguyễn Văn Thắng, đặng Vũ Bình (2006) cho biết khả năng tăng khối lượng của con lai Piừ(LY) ựạt 628,86g/ngàỵ

Theo Phạm Kim Dung (2005), khi nghiên cứu các tổ hợp lai ba giống Du(LY) và Du(YL) cho kết quả tăng khối lượng trung bình toàn kỳ vỗ béo gần tương ựương nhau và tương ứng là 667,28 g/ngày và 669,12 g/ngàỵ

Buczyncki và cs (1998) công bố ở con lai ba giống Piừ(ZlotnickaừLW) ựạt mức tăng khối lượng 734 g/ngàỵ

So sánh với các kết quả nghiên cứu trên thì kết quả nghiên cứu của chúng tôi về tốc ựộ tăng trọng của con lai nuôi thịt của chúng tôi là cao hơn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 63 766,09 771,31 763 764 765 766 767 768 769 770 771 772 (LxY) (YxL) Công thức lai T ăn g tr ọn g ( g/ co n /n g ày )

Biểu ựồ 4.11 Tốc ựộ tăng khối lượng của các con lai

Qua biểu ựồ chúng tôi nhận thấy, tốc ựộ tăng khối lượng của các con lai ở công thức lai PiDuừF1(YL) cao hơn tốc ựộ tăng khối lượng của các con lai ở công thức lai PiDuừF1(LY) và sự sai khác này có ý nghĩa thống kê.

- Tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lượng

Trong chăn nuôi lợn, chi phắ thức ăn chiếm tới 70 - 75% giá thành sản phẩm. Vì vậy, TTTĂ có ảnh hưởng lớn ựến hiệu quả trong chăn nuôi, nhất là trong chăn nuôi lợn thịt. Do ựó, lợn nuôi thịt có mức tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng càng thấp thì hiệu quả kinh tế càng cao và ngược lạị

Kết quả nghiên cứu cho thấy mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng ở 2 công thức lai lần lượt là: 2,32 kg và 2,30 kg. Sự sai khác giữa các công thức lai không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Phùng Thị Vân và cs (2000) ựưa ra kết quả với mức tiêu tốn thức ăn là 3,11 kg ở lợn Du(LY) và 3,0 kg ở lợn Du(YL). Phạm Kim Dung (2005) thông báo, lợn lai Du(LY) và Du(YL) có mức TTTĂ/kg tăng khối lượng lần lượt tương ứng là 2,94 và 2,93 kg.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64

Trong nghiên cứu của Millet và cs (2004) về lợn lai Pi(LDu) qua các giai ựoạn nuôi cho biết, mức TTTĂ ở các giai ựoạn từ 21 Ờ 43 kg; 43 Ờ 70 kg và 70 - 105 kg lần lượt tương ứng là 2,50; 2,88 và 3,71 kg.

Phùng Thị Vân và cs (2001) cho biết, mức TTTĂ/kg tăng khối lượng ở con lai LừY là 3,03 kg ựến 3,17 kg. Kết quả nghiên cứu Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006) cho biết TTTĂ/kg tăng khối lượng của con lai ở hai công thức lai Duừ(LừY) và Piừ(LừY) trong 4 tháng nuôi thắ nghiệm là 3,05kg và 3,00 kg. Lê Thanh Hải (2001) công bố về chỉ tiêu này ở con lai 3 giống Piừ(LừY) là 3,1 kg, ở con lai 4 giống (PiừDu)ừ(LừY) là 3,2 kg. đối chiếu với kết quả của các tác giả trên thì kết quả của chúng tôi thấp hơn.

So với công bố của Litten và cs (2004), mức tiêu tốn thức ăn ở con lai [Lừ(MSừDuừLWừL)] là 2,13 kg và con lai [Lừ(DuừLWừL)] là 2,33 kg; ở con lai Piừ(MSừDuừLWừL) và Piừ(DuừLWừL) có mức tiêu tốn thức ăn ựạt 2,13 kg và 2,23 kg, kết quả nghiên cứu của chúng tôi gần như tương ựương nhaụ

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng của tổ hợp lai giữa lợn nái F1 (Landrace x Yorkshirre) và F1(Yorkshire x landrace) với đực Pidu nuôi tại trại Đình Tung, Văn Lâm, Hưng Yên (Trang 64 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)