Phân tích kết quả cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ kinh doanh tại ngân hàng NN&PTNT Huyện Quế sơn (full) (Trang 50)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.2.Phân tích kết quả cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng

NN&PTNT huyện Quế Sơn giai đoạn 2011-2013

* Ch tiêu định lượng

a. Tình hình chung v cho vay đối vi h kinh doanh

Hoạt động cho vay, thu nợ luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của các ngân hàng vì đối với mỗi đồng vốn huy động được ngân hàng phải làm sao để

sinh lợi được nhiều nhất. Muốn vậy, Ngân hàng phải luôn chú trọng đến việc tăng doanh số cho vay, sử dụng tối đa lượng vốn huy động được và phải làm sao để thu hồi nợ một cách nhanh chóng nhất với thời gian thỏa thuận trong hợp

đồng tín dụng nhằm tránh được tình trạng nợ quá hạn phát sinh nhiều.

Bng 2.4: Tình hình cho vay đối vi h kinh doanh trong cho vay chung

ĐVT: Triệu đồng 1.Dư nợ cho vay 81.768 100 88.482 100 97.938 100 6.714 8 9.456 11 Dư nợ HKD 67.814 83 75.472 85 87.994 90 7.658 11 12,522 17 2.Nợ xấu 802 100 1.350 100 1.662 100 548 68 312 23 Nợ xấu HKD 683 85 1.037 77 1.274 87 354 52 237 23 3.Tỷ lệ Nợ xấu Tỷ lệ Nợ xấu HKD 0,08 Tỷ lệ (%) 0,98 1,01 1,53 1,37 1,7 1,45 0,55 0,36 0,17 Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Chỉ Tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch tăng /giảm 2012/2011 2013/2012 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền

Qua bảng số liệu ta thấy:

· Về dư nợ

Dư nợ hộ kinh doanh của ngân hàng thì có sự tăng trưởng đều qua 3 năm. Năm 2012 là 75.472 triệu đồng, tức là tăng với tốc độ 11,29 % so với năm 2011. Đến năm 2013 thì dư nợ vẫn giữ được chiều hướng tăng lên, cụ

thể là tăng thêm 16,59 % so với năm 2012. Nguyên nhân tăng là do ngân hàng một phần mở rộng tín dụng, mạnh dạng đầu tư vào các dự án, gia tăng cho vay trung và dài hạn. Dư nợ của ngân hàng ngày càng gia tăng, một mặt phản ánh có sự cố gắng của ngân hàng trong công tác cho vay, đó là bởi vì dư nợ tăng bao gồm cả những khoản nợ chưa đến hạn và nợ quá hạn.

· Về nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu

Nợ xấu luôn là vấn đề đáng lo ngại đối với mỗi ngân hàng, nó làm doanh số thu nợ của ngân hàng giảm, ảnh hưởng xấu tới kết quả kinh doanh, làm phát sinh chi phí cho việc đòi nợ, xử lý phát mại tài sản thế chấp. Nợ xấu về lâu dài sẽ phải trích lập dự phòng rủi ro lớn, làm giảm nguồn vốn tự có của mỗi ngân hàng.

Trong năm 2012, nợ xấu hộ kinh doanh ở mức rất cao 1.037 triệu đồng và tăng với tốc độ 51,83 % so với năm 2011. Nhưng sang năm 2013 thì có chiều hướng tăng nhưng ở mức 1.274 triệu đồng và tăng với tốc độ là 22,85 % so với năm 2011 với tỷ lệ là 1,01 % thì sang đến năm 2013 thì tỷ lệ này lên 1,45 %. Nhưng ngược lại ta thấy tốc độ tăng qua các năm lại có xu hướng giảm. Đây là một điều đáng khích lệ trong công tác thu hồi nợ của khách hàng. Mặc dù nợ xấu tăng do nguyên nhân cùng với sự gia tăng doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ thì nợ xấu cũng tăng lên nhưng tốc độ tăng này có xu hướng giảm từ năm 2012 đến năm 2013. Sở dĩ nợ xấu tăng là do sự

cả thị trường và sự tác động của thiên nhiên như thiên tai, bão lụt...Bên cạnh

đó khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục đích như đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Mặc khác, do số lượng cán bộ tín dụng của chi nhánh còn hạn chế, một cán bộ phải quản lý ít nhất một xã, có cán bộ phải quản lý hai đến ba xã. Cán bộ phải đảm nhiệm nhiều công việc tìm kiếm khách hàng, lập hồ sơ, thẩm định, giám sát thu nợ, thu lãi, báo nợ quá hạn…cho nhiều khách hàng. Thêm vào đó đường xá đi lại khó khăn, vì vậy

ảnh hưởng đến công tác thu nợ và đảm bảo chất lượng tín dụng.

Qua các chỉ tiêu nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu, ta thấy rằng cả hai chỉ tiêu này

đều tăng qua 3 năm. Dư nợ tăng, nợ xấu tăng nhẹ nhưng tốc độ lại giảm so với năm trước cho thấy rằng nền kinh tế huyện Quế Sơn đang phát triển và

đang dần ổn định.

b. Tình hình dư n cho vay h kinh doanh * Theo thi hn

Hoạt động kinh doanh tại chi nhánh theo thời gian ngắn hạn, trung-dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn lưu động và cố định của đơn vị. Trong cho vay ngắn hạn hộ kinh doanh chiếm tỷ lệ cao, các khoản cho vay trung –dài hạn chiếm thời gian thu hồi vốn dài sẽ làm ảnh hưởng đến vòng quay vốn chậm và sẽ rủi ro cao nên chi nhánh hạn chế các khoản vay này.

Bng 2.5: Tình hình dư n cho vay h kinh doanh theo thi hn

ĐVT: Triệu đồng 1.Dư nợ HKD 67.814 83 75.472 85 87.994 90 7.658 11 12,522 17 Ngắn hạn 49.893 74 56.736 75 68.528 78 6.843 14 11.792 21 Trung-dài hạn 17.921 26 18.736 25 19.466 22 815 5 730 4 Chỉ Tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch tăng /giảm 2012/2011 2013/2012 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền

Qua bảng số liệu ta thấy:

Do nhu cầu tăng trưởng tín dụng hằng năm theo chỉ tiêu mà ngân hàng

đề ra, thêm vào đó nhu cầu tín dụng trong huyện ngày càng tăng cao làm cho doanh số cho vay tăng cao, nhưng kỳ hạn của mỗi hợp đồng tín dụng là khác nhau nên kỳ hạn thu nợ cũng không giống nhau do đó dự nợ tín dụng tăng là

điều tất yếu. Năm 2011 đạt 49.893 triệu đồng, năm 2012 tăng 6.843 triệu

đồng hay 13,72 % so với năm 2011. Năm 2013 đạt 68.528 triệu đồng, tốc độ

tăng so với năm 2012 là 20,78 %. Sở dĩ tổng dư nợ ngắn hạn tăng là để đáp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ứng nhu cầu vay vốn của các hộ kinh doanh, cũng như ngân hàng đầu tư chủ

yếu vào loại hình cho vay này. Dư nợ cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ

trọng không lớn nhưng có mức tăng trưởng đều qua các năm và có chiều hướng hoạt động tốt. Điều này cho thấy nguồn vốn của ngân hàng ngày càng tiếp cận nhiều với các hộ kinh doanh, đáp ứng đầy đủ nhu cầu kinh doanh trong mọi lĩnh vực trên địa bàn huyện.

* Theo phương thc cho vay.

Bng 2.6: Tình hình cho vay h kinh doanh theo phương thc cho vay

ĐVT: Triệu đồng

1.Dư nợ HKD 67.814 83 75.472 85 87.994 90 7.658 11 12,522 17

Cho vay trực tiếp 46.792 69 52.830 70 63.356 72 6.039 13 10.525 20

Cho vay thông qua tổ 21.022 31 22.642 30 24.638 28 1.619 8 1.997 9

Số tiền Chỉ Tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch tăng /giảm

2012/2011 2013/2012 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)

(Nguồn:Theo Báo cáo tài chính của NHNN&PTNT huyện Quế Sơn)

Qua bảng số liệu ta thấy, chi nhánh NHNN&PTNT huyện Quế Sơn chủ yếu cho vay theo 2 phương thức cho vay là cho vay trực tiếp và cho vay

thông qua tổ. Dư nợ tăng dần qua 3 năm, đối với cho vay trực tiếp dư nợ năm 2011 đạt 46.749 triệu đồng, tăng lên trong năm 2012 là 52.830 triệu đồng và năm 2013 là 63.356 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng là 12,91 % năm 2012 so với năm 2011 và 19,92% của năm 2013 so với năm 2012. Dư nợ cho vay trực tiếp tăng qua các năm là do ngân hàng đã chủ động khuyến khích các hộ đến với ngân hàng để vay và trả trực tiếp, để tạo điều kiện cho ngân hàng quản lý tốt việc giám sát chặc chẽ sử dụng vốn vay có đúng mục đích hay không. Thông thường áp dụng phương pháp này đối với cho vay trung dài hạn. Để mở rộng và nâng cao hiệu quả cho vay, ngân hàng đã kết hợp với hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh thành lập và thông qua tổ vay vốn. Hình thức cho vay thông qua tổ phù hợp với nhiều hộ vay vốn nhỏ trên

địa bàn huyện cần vốn và không có tài sản thế chấp, ngược lại sẽ giảm bớt khối lượng công việc cho cán bộ tín dụng.

Nhìn chung hoạt động cho vay theo phương thức cho vay đã đạt được những thành công nhất định. Đây là một điều đáng kích kệ đối với độ ngũ

nhân viên tín dụng của ngân hàng.

* Theo ngành ngh

Bng 2.7: Tình hình dư n cho vay h kinh doanh theo ngành ngh

ĐVT: Triệu đồng 1.Dư nợ HKD 67.814 83 75.472 85 87.994 90 7.658 11 12,522 17 a. Nông nghiệp 34.585 51 40.755 54 51.916 59 6.170 18 11.162 27 b. Thủ công nghiệp 21.701 32 27.170 36 33.438 38 5,469 25 6.268 23 c. Thương mại dịch vụ 11.528 17 7.547 10 2.640 3 -3.981 -35 -4.907 -65 Chỉ Tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch tăng /giảm 2012/2011 2013/2012 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền

Qua bảng số liệu ta thấy, tỷ trọng ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ

cao với xu hướng tăng qua các năm. Trong cơ cấu nông nghiệp, dư nợ ngành chăn nuôi luôn tăng nhanh, nguyên nhân là do xu hướng kinh doanh của các hộ là học hỏi những thành công từ người khác, điều này dẫn đến nhiều hộ không đủ vốn cũng trực tiếp đến vay ngân hàng để tiến hành theo mô hình sẵn có. Mặc khác họ nhận thấy được giá cả các sản phẩm đầu ra trong ngành ngày luôn giữ ở mức giá cao và có xu hướng ổn định như chăn nuôi bò, chăn nuôi lợn, dê và gia cầm, đặc biệt là gà tre phục vụ cho khách du lịch khi tới Đèo Le thưởng thức món ăn đặc sản có giá trị kinh tế cao. Đối với trồng trọt chủ yếu tập trung vào những loại cây có giá trị kinh tế cao. Không chỉ đầu tư cho nông nghiệp, lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ cũng được ngân hàng khai thác triệt để. Năm 2011 dư nợ ngành thương mại dịch vụ là 11.528 triệu đồng, đến năm 2012 giảm 3.981 triệu đồng tương ứng với tốc độ giảm là 43,53% so với năm 2011, năm 2013 là 2.640 triệu đồng tiếp tục giảm 4.907 triệu đồng tương ứng với tốc độ giảm là 65,02% so với năm 2012. Dư nợ

ngành thương mại dịch vụ có xu hướng giảm như vậy là do việc đầu tư vào các dịch vụ thương mại trên địa bàn hoạt động không hiệu quả, nền kinh tế

thời gian qua lại khó khăn nên ngân hàng hạn chế việc cho vay đối với ngành này dẫn đến dư nợ qua các năm giảm rõ rệt.

Nhìn chung tình hình cho vay hộ kinh doanh theo ngành nghề kinh tế đạt được những kết quả khả quan, là cả một quá trình phấn đấu và nỗ lực của cán bộ nhân viên chi nhánh NHNN&PTNT huyện Quế Sơn. Nỗ lực không chỉ

trong khâu phát triển dư nợ cho vay và đôn đốc trả nợ đúng hạn của khách hàng mà còn hướng dẫn cho các hộ kinh doanh trong huyện đầu tư đúng hướng để hoạt động kinh doanh của các hộ kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế cao. Từ đó cũng nâng cao kết quả kinh doanh của chi nhánh nói chung và

việc cho vay hộ kinh doanh nói riêng, diễn ra hiệu quả và thuận lợi nhất.

* Theo hình thc đảm bo

Với sự biến động của nền kinh tế, sự bất ổn của giá trị thị trường, thông tin còn hạn chế vì thế những rủi ro có thể phát sinh trong tương lai là không lường trước được. Vì vậy, xu hướng cho vay theo hình thức có đảm bảo bằng tài sản và không có đảm bảo bằng tài sản là việc mà các ngân hàng cân nhắc. Thời gian qua, theo chỉ đạo của Ban Giám đốc chi nhánh NHNN&PTNT huyện Quế Sơn đã đặt mục tiêu an toàn lên hàng đầu tiếp theo mới là tới hiệu quả. Chính vì vậy mà việc gia tăng dư nợ cho vay của chi nhánh giai đoạn 2011-2013 chủ yếu vẫn là cho vay theo hình thức có đảm bảo bằng tài sản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bng 2.8: Tình hình cho vay h kinh doanh theo hình thc đảm bo

ĐVT: Triệu đồng 1.Dư nợ HKD 67.814 83 75.472 85 87.994 90 7.658 11 12,522 17 Đảm bảo bằng TS 51,539 76 58.113 77 69.515 79 6.575 13 11.402 20 Đảm bảo không bằng TS 16.275 24 17.359 23 18.479 21 1.083 7 1.120 6 Số tiền Chỉ Tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch tăng /giảm 2012/2011 2013/2012 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%)

(Nguồn: Theo Báo cáo tài chính của NHNN&PTNT huyện Quế Sơn)

Đảm bảo cho vay là bảo vệ quyền lợi của người cho vay, mà ở đây ngân hàng dựa trên cơ sở thế chấp, cầm cố tài sản thuộc sở hữu người đi vay hoặc bảo lãnh của bên thứ ba. Vì vậy, để bảo vệ lợi ích của mình, ngân hàng thường yêu cầu người đi vay phải có các đảm bảo cần thiết, ngoại trừ những khách hàng hoạt động tốt và có quan hệ cho vay thường xuyên với ngân hàng.

Qua bảng số liệu ta thấy NHNN&PTNT huyện Quế Sơn cho vay trên hai hình thức là đảm bảo bằng tài sản và đảm bảo không bằng tài sản. Dư nợ cho vay qua các năm đều tăng. Tuy khoảng thời gian là 3 năm chưa đủ đểđánh giá

chính xác về tình hình cho vay theo hình thức đảm bảo nhưng qua đó ta cũng thấy được sự nhìn nhận rằng tình hình đảm bảo tín dụng tại NHNN&PTNT huyện Quế Sơn đã đạt được kết quả khả quan và nhất là trong thời điểm này nền kinh tế nước ta chưa thực sự phát triển.

c. Tình hình n xu và t l n xu

* Theo thời hạn

Để hiểu rõ hơn về hiệu quả cho vay hộ kinh doanh theo thời hạn, ta cần phân tích thêm tỷ lệ nợ xấu, đây là tỷ lệ cần quan tâm đúng mức vì nếu không kiểm soát được tỷ lệ này thì thiệt hại mà ngân hàng gánh chịu là không nhỏ. Bng 2.9: Tình hình n xu và t l n xu theo thi hn ĐVT: Triệu đồng 1.Nợ xấu HKD 683 85 1.037 77 1.274 87 354 52 237 23 Ngắn hạn 594 87 865 83 1.089 85 271 46 224 26 Trung-dài hạn 89 13 172 17 185 15 83 93 13 8 2.Tỷ lệ Nợ xấu Ngắn hạn Trung-dài hạn Chỉ Tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch tăng /giảm

2012/2011 2013/2012 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền 1,19 1,53 1,59 0,34 0,06 1,01 1,37 1,45 0,36 0,08 0,50 0,92 0,95 0,42 0,03

(Nguồn: Theo Báo cáo tài chính của NHNN&PTNT huyện Quế Sơn)

Qua bảng số liệu ta thấy, nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu về ngắn hạn lẫn trung và dài hạn vẫn còn tăng, năm 2011 ngắn hạn là 1,19 % , trung dài hạn là 0,5 %, năm 2012 lần lượt là 0,53% và 0,92 %, năm 2013 là 1,59 % và 0,95 %. Từ đó ta thấy tốc độ tăng đã giảm đi đáng kể về ngắn hạn từ 0,34 % xuống còn 0,06 %, trung và dài hạn từ 0,42 % xuống 0,03 % chứng tỏ công tác

quản lý nợ xấu vẫn tiếp diễn và cố gắng hoàn thiện tốt hơn. Bên cạnh đó nguyên nhân quan trọng là do ngân hàng có đội ngũ cán bộ có trình độ

chuyên môn và kinh nghiệm làm việc nhiều năm. Ngoài ra ngân hàng thực hiện đúng theo quy trình cho vay, công tác thẩm định trước khi cho vay. Công tác kiểm tra sau khi cho vay được thực hiện thường xuyên, liên tục nên tình hình nợ xấu được cải thiện đáng kể.

* Theo phương thức cho vay

Hai phương thức phổ biến mà Ngân hàng áp dụng đối với hộ kinh doanh là cho vay trực tiếp và cho vay thông qua tổ vay vốn. Phương thức cho vay tại chi nhánh chủ yếu và phổ biến vẫn là cho vay trực tiếp đến từng hộ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Hoàn thiện hoạt động cho vay hộ kinh doanh tại ngân hàng NN&PTNT Huyện Quế sơn (full) (Trang 50)