Số lượng cơ sở phân theo nhóm

Một phần của tài liệu Giải pháp tạo việc làm cho người lao động thành phố hưng yên, tỉnh hưng yên đến năm 2020 (Trang 111)

ngành kinh tế 7.290 7.750 8.345 106,3 107,7 1. Công nghiệp 921 979 1108 106,3 113,2 2. Xây dựng 214 235 282 109,8 120,0 3. Vận tải 352 371 425 105,4 114,6 4. Thương nghiệp, KS, nhà hàng 3.605 3890 4100 107,9 105,4 5. Các ngành khác 2.198 2275 2430 103,5 106,8

Dự báo số lượng cơ sở năm 2020 là 8.345 cơ sở. Trong ựó cơ sở cá thể là 7.497 cơ sở; doanh nghiệp 450 cơ sở; hành chắnh sự nghiệp 289 cơ sở; tôn giáo 109 cơ sở. Dự báo trong số cơ sở trên, tăng mạnh nhất là cơ sở doanh nghiệp, ựến năm 2020 tăng 25% so với năm 2017; năm 2017 tăng 8,1% so với năm 2014; tiếp ựến là cơ sở kinh doanh cá thể năm 2020 tăng 7,2% so với 2017; năm 2017 tăng 6,6% so với năm 2014 và còn lại cơ sở hành chắnh sự nghiệp và tôn giáo vẫn giữ nguyên không thay ựổi.

Phân theo nhóm ngành kinh tế thì trong tổng số 8.354 cơ sở năm 2020 thì nhóm ngành thương nghiệp, nhà hàng, khách sạn chiếm 49,1%; tiếp ựến là nhóm các ngành khác (dịch vụ,Ầ) là 29,1%; công nghiệp 13,3%; vận tải 5,1% và cuối cùng là xây dựng chiếm 3,4%. Theo nhóm ngành kinh tế tăng mạnh nhất năm 2020 so với 2014 thuộc nhóm có số lượng cơ sở ắt nhất là nhóm xây dựng tăng 31,8%, nhóm vận tải 20,7% và thấp nhất là nhóm các ngành khác tăng 10,9%.

Như vậy, phấn ựấu ựến năm 2020 số lao ựộng làm việc trong lĩnh vực này là 58.515 lao ựộng và hàng năm giải quyết việc làm mới cho trên 1.600

lao ựộng, số lượng lao ựộng ựã qua ựào tạo ựạt trên 50% lao ựộng.

để phát huy vai trò tạo việc làm cho lao ựộng thì cần ựẩy mạnh phát triển, tăng tỷ trọng ngành, mở rộng quy mô, nâng cao năng suất, sản lượng và tạo ựiều kiện tiêu thụ bằng các giải pháp:

đầu tư vốn bằng cách hỗ trợ những cơ sở sản xuất những nghề ựã có tiềm năng như làm hương, bánh kẹo, mây tre ựan, may mặc Ầ nhằm khai thác tiềm năng giải quyết việc làm cho người lao ựộng.

Tăng cường liên kết giữa các tổ chức ựoàn thể như hội phụ nữ, hội nông dân, hội cựu chiến binh... với cơ sở sản xuất nhằm tạo ựiều kiện hỗ trợ vốn ựủ, kịp thời và ựúng ựối tượng.

Liên kết với các ngành ngân hàng hình thành các quỹ khuyến công, khuyến thương, cho vay dài hạn (từ 5 năm trở lên) gắn hoạt ựộng tắn dụng ưu ựãi với thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết việc làm cho người lao ựộng.

Hỗ trợ tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm; cung cấp ựầy ựủ thông tin thị trường; gắn tổ chức sản xuất với tiêu thụ sản phẩm; ựa dạng hoá các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh. Khuyến khắch và tạo ựiều kiện cho các xưởng nghề thành lập doanh nghiệp, bao thầu sản phẩm; ban hành chắnh sách bảo hiểm sản phẩm mới ựể các cơ sở sản xuất kinh doanh mạnh dạn ựầu tư phát triển sản xuất.

Khuyến khắch các cơ sở sản xuất tuyển lao ựộng phổ thông, chưa qua ựào tạo, chưa có tay nghề với ưu ựãi nhất ựịnh như: tạo ựiều kiện ựể liên kết, hỗ trợ cơ sở ựào tạo nghề cho lao ựộng; cho vay vốn tắn dụng ưu ựãi, cung cấp mặt bằng, giảm thuế. đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực quản lý kinh doanh cho các chủ cơ sở, tạo ựiều kiện cho họ ựộc lập, tự chủ trong sản xuất kinh doanh, ựứng vững trong cơ chế thị trường Ầ bằng các ưu ựãi hữu ắch khuyến khắch cơ sở thu hút lao ựộng, giải quyết việc làm cho lao ựộng tại chỗ.

Nâng cao hiểu biết cho người dân về vai trò của việc học nghề, nâng cao kỹ năng lao ựộng, tay nghề trong công việc, ngành nghề truyền thống, khuyến khắch học tập ựể tăng cơ hội tìm kiếm việc làm cho lao ựộng không có việc làm, lao ựộng lúc nông nhàn hay thời gian thiếu việc làm ở nông thôn.

Thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành dịch vụ tăng mạnh, tăng tỷ trọng dịch vụ thương mại trong cơ cấu kinh tế.

Khai thác tối ựa mạng lưới dịch vụ, thương mại ở các xã, làm hạt nhân mở rộng thị trường. Xây dựng các chợ, trung tâm thương mại nông thôn tại các xã, phát triển thị trường nông thôn, vừa tạo việc làm cho lao ựộng trắ thức, vừa có cơ hội cho lao ựộng phổ thông.

Khai thác triệt ựể lợi ắch quốc lộ 39A và các ựường trục chắnh trung tâm thành phố ựể mở rộng các loại hình buôn bán, kinh doanh như: vật liệu xây dựng, nhà hàng, vận tải hành khách và các dịch vụ thương mại lành mạnh khác.

đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tạo ựiều kiện cho các ựơn vị tiếp cận, tham gia hội chợ, triển lãm, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm.

Tăng cường ựào tạo, ựào tạo lại lao ựộng tri thức ựể có thể ựáp ứng nhu cầu lao ựộng của các doanh nghiệp thương mại, dịch vụ

4.3.2.3 Giải pháp tạo việc làm thông qua việc tăng cường xuất khẩu lao ựộng

Xuất khẩu lao ựộng là một trong những chiến lược giải quyết việc làm cho lao ựộng của thành phố. đây là lĩnh vực chúng ta cần phải khai thác vì nó không chỉ giải quyết việc làm cho người lao ựộng mà nó còn thu nhiều ngoại tệ cho quốc gia và thu nhập cho người lao ựộng. Song cần ựào tạo ngoại ngữ cho người lao ựộng giúp họ hiểu biết về pháp luật và phong tục tập quán của nước sở tại trước khi họ ựi xuất khẩu lao ựộng.

Dự kiến ựến năm 2017 xuất khẩu ựược 248 lao ựộng và ựến năm 2020 xuất khẩu ựược 257 lao ựộng. Chất lượng lao ựộng ngày càng tăng, thu nhập bình quân người lao ựộng ựi xuất khẩu ngày càng cao. Muốn ựạt ựược kết quả thành phố cần:

- Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới về lĩnh vực lao ựộng việc làm. Giữ vững và mở rộng thị trường xuất khẩu lao ựộng sang các nước như: đài Loan, Hàn Quốc, Singapore nhằm ựẩy mạnh xuất khẩu lao ựộng của thành phố trong những năm tới.

- Các cơ quan ban ngành có liên quan cần có những chắnh sách hỗ trợ và trợ giúp một phần kinh phắ giúp người lao ựộng tháo gỡ ựược những khó khăn về tài chắnh trong lúc ựi xuất khẩu lao ựộng. Việc trợ giúp kinh phắ cho người lao ựộng sẽ tạo ựiều kiện và khuyến khắch ựược nhiều ựối tượng tham gia xuất khẩu lao ựộng. Từ ựó sẽ giảm ựược tình trạng thất nghiệp và thiếu việc, ựặc biệt là lao ựộng ở khu vực nông thôn.

- để có thể mở rộng xuất khẩu lao ựộng thì thành phố Hưng Yên trong thời gian tới ta cần:

+ Tổ chức tốt hoạt ựộng marketing về xuất khẩu lao ựộng. Coi tiếp thị là một khâu hết sức quan trọng ựối với các hoạt ựộng kinh doanh. Quy mô và chất lượng của nó góp phần quyết ựịnh hiệu quả của kinh doanh xuất khẩu lao ựộng cũng chỉ có thể ựạt hiệu quả khi làm tốt công tác tiếp thị.

+ Xây dựng và ban hành hệ thống chắnh sách hợp lý ựể tạo ựiều kiện tăng nhanh xuất khẩu lao ựộng vào những thị trường mới. Một vấn ựề trọng yếu nhất ựó là chắnh sách tài chắnh trong xuất khẩu lao ựộng phải bố trắ thế nào ựể các doanh nghiệp cung ứng lao ựộng có lợi thế về giá nhân công so với các nước khác ựể ựưa ựược lao ựộng của tỉnh Hưng Yên nói chung và của thành phố nói riêng chiếm lĩnh ựược thị trường khu vực này. Chúng ta phải tìm cách ựể có thể chấp nhận giá nhân công tương ựối mềm có sức hấp dẫn dần. đến một mức nào ựó khi vị trắ của lao ựộng ựã ựược khẳng ựịnh sẽ tìm cách nâng dần giá nhân công cũng chưa muộn.

+ Xây dựng các cơ sở kinh tế ựủ mạnh ựể xuất khẩu lao ựộng, tăng cường quản lý Nhà nước trên lĩnh vực này. Nhà nước cần quy ựịnh những loại nghề nghiệp, những ựịa bàn chưa ựược phép xuất khẩu lao ựộng. Xuất phát từ yêu cầu bảo vệ người lao ựộng và môi trường xã hội, nhà nước thực hiện cấp giấy phép hoạt ựộng cho những doanh nghiệp ựủ ựiều kiện hoạt ựộng trong lĩnh vực này.

+ Chuẩn bị tốt lực lượng lao ựộng ựáp ứng yêu cầu của thị trường lao ựộng quốc tế. Sự sẵn sàng về mọi phương tiện của ựội ngũ lao ựộng thắch hợp với yêu cầu của thị trường lao ựộng quốc tế là yếu tố quyết ựịnh khả năng mở rộng xuất khẩu lao ựộng. Việc giáo dục ý thức chấp hành kỷ luật lao ựộng, tác phong công nghiệp, giáo dục kiến thức tối thiểu về luật lao ựộng và phong tục tập quán của nước sở tại cho ựội ngũ lao ựộng là hết cần thiết góp phần bảo ựảm thực hiện tốt hợp ựồng và nâng cao uy tắn của ựội ngũ lao ựộng trên thị trường lao ựộng quốc tế.

4.3.2.4 Giải pháp tạo việc làm thông qua phát triển ựào tạo, nâng cao chất lượng lao ựộng

Những năm gần ựây, công tác dạy nghề của thành phố Hưng Yên ựã có nhiều chuyển biến tắch cực, thu hút ựược nhiều cơ quan tổ chức tham gia ựào

tạo nghề và nhiều người lao ựộng tham gia học nghề, nhưng tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo còn rất thấp. Trong những năm tới ựào tạo nghề vẫn là nhiệm vụ quan trọng trong sự phát triển nguồn nhân lực, chuyển dịch cơ cấu lao ựộng của các xã, phường nhằm giải quyết việc làm cho lao ựộng.

Dự kiến ựến năm 2020 số lao ựộng qua ựào tạo của thành phố là 52,5%, trong ựó ựào tạo cao ựẳng, trung cấp và sơ cấp nghề khoảng trên 40%, giải quyết việc làm mới cho hàng ngàn lao ựộng mỗi năm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Muốn ựạt ựược kết quả như vậy chúng ta cần phải chú trọng như:

- Tăng ựầu tư, củng cố, sắp xếp hệ thống các cơ sở dạy nghề trên ựịa bàn theo hướng hiện ựại, vững chắc, chất lượng, có ựịnh hướng.

- Khuyến khắch và tạo ựiều kiện ựể các tổ chức, cá nhân thành lập, ựầu tư xây dựng cơ sở dạy nghề cho lao ựộng.

- đầu tư và kêu gọi ựầu tư nâng cấp xây dựng cơ bản, ựổi mới trang thiết bị ựồ dùng, phương tiện dạy học cho các cơ sở; phối hợp với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất ựể sử dụng trang, thiết bị công nghệ kỹ thuật dạy và thực tập nghề.

- Tập trung bồi dưỡng, nâng cao trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng sư phạm, cập nhật kiến thức kỹ thuật công nghệ mới cho ựội ngũ giáo viên dạy nghề; có cơ chế, chắnh sách thu hút người có kinh nghiệm, các nghệ nhân, thợ giỏi về làm giáo viên ở các cơ sở dạy nghề; tổ chức thường xuyên phong trào luyện tay nghề, thi thợ giỏi, giáo viên giỏi; có chắnh sách ựộng viên, khen thưởng thỏa ựáng và tôn vinh giá trị xã hội cho những người ựạt tiêu chuẩn thợ giỏi, giáo viên giỏi.

- Tăng cường hỗ trợ ngân sách cho công tác dạy nghề; ban hành các chắnh sách huy ựộng vốn và tắn dụng, tạo mối quan hệ bình ựẳng giữa các cơ sở dạy nghề, hỗ trợ tạo mọi ựiều kiện cho người lao ựộng có cơ hội học nghề và tìm kiếm việc làm.

- Tăng cường quản lý nhà nước ựối với công tác ựào tạo nghề. Sự quản lý của Nhà nước ựối với hoạt ựộng dạy nghề phải ựem lại quyền chủ ựộng nâng cao trách nhiệm của ựịa phương và các cơ sở dạy nghề.

- để ựẩy mạnh công tác ựào tạo nghề cho người lao ựộng bằng cách: lập kế hoạch phát triển kinh tế gắn với ựào tạo lao ựộng, dạy nghề sao cho phù hợp với từng xã phường, từng thôn, trong từng thời kỳ ựể công tác ựào

tạo ựược tiến hành một cách có hệ thống; hỗ trợ người lao ựộng ựi học nghề các chi phắ ựi lại, ăn ở cho các học viên ở nông thôn tham gia học nghề và các ựối tượng chắnh sách khác; ựổi mới nội dung, phương pháp, ngôn ngữ ựể người lao ựộng dễ hiểu và thực hiện ựược; phối hợp với các cơ quan và tổ chức tuyển dụng xác ựịnh nghề cần ựào tạo cho lao ựộng; mở rộng ựào tạo ựại trà và thường xuyên các ngành nghề truyền thống nông nghiệp, các ngành nghề phi nông nghiệp, các làng nghề, các ngành dịch vụ,Ầ ựáp ứng nhu cầu làm việc lúc thất nghiệp, thiếu việc làm và thời gian nông nhàn cho người lao ựộng.

4.3.2.5 Giải pháp tạo việc làm thông qua phát triển kinh tế hộ gia ựình

Do ựặc ựiểm nền sản xuất nông nghiệp nên kinh tế hộ gia ựình phù hợp với lao ựộng nông thôn vốn ắt, tư liệu sản xuất thô sơ, sản phẩm làm ra chủ yếu tiêu thụ tại chỗ. Lao ựộng chủ yếu là lao ựộng phổ thông do ựó ựây là loại hình sản xuất rất có hiệu quả thu hút phần lớn lao ựộng dư thừa trên ựịa bàn. đây là hình thức tạo việc làm giữ vai trò quan trọng có khả năng thu hút nhiều lao ựộng và phát huy ựược hiệu quả sản xuất.

Việc phát triển kinh tế hộ gia ựình sẽ tận dụng ựược mặt bằng sản xuất, tư liệu sản xuất và thời gian lao ựộng của người lao ựộng. Phát triển kinh tế hộ gia ựình là nhân tố quan trọng, góp phần làm giảm tỷ lệ lao ựộng thiếu việc làm và thất nghiệp ở nước ta nói chung và ựặc biệt là lao ựộng nông thôn trên ựịa bàn thành phố nói riêng. Mô hình kinh tế hộ gia ựình là lao ựộng giản ựơn ựã giải quyết cho hàng trăm lao ựộng không có việc làm, lao ựộng thiếu việc làm hoặc các lao ựộng khác mỗi năm.

Hình thức tạo việc làm này sẽ nâng cao tắnh năng ựộng sáng tạo của người lao ựộng trong quá trình tìm kiếm việc làm và tạo việc làm mới, góp phần giải quyết việc làm cho lao ựộng của thành phố. Việc phát triển kinh tế hộ gia ựình trên ựịa bàn trong những năm qua ựã cho thấy: nhiều hộ nông dân ựã phát triển kinh tế hộ gia ựình theo mô hình VAC cho hiệu quả kinh tế cao và ựã tạo ựược nhiều việc làm cho mình, gia ựình và nhiều lao ựộng khác. đối với 7 phường thì khuyến khắch các hộ gia ựình tận dụng lợi thế ựịa bàn tổ chức hoạt ựộng kinh doanh.

Muốn ựạt ựược kết quả cao ựòi hỏi các cấp, ngành ựịa phương quan tâm phát triển bằng hình thức hỗ trợ, hướng dẫn về kỹ thuật nuôi trồng, cây

giống, con giống, tiêu thụ ựầu ra cho sản phẩm và hộ gia ựình cần trú trọng ựến việc nuôi con gì, trồng cây gì, Ầ ựem lại hiệu quả kinh tế cao.

4.3.2.6 Giải pháp tạo việc làm thông qua phát triển nghề truyền thống

Hưng Yên có một số làng nghề truyền thống lâu ựời như: làm hương ở xã Bảo Khê, nghề chế biến long nhãn, hạt sen ở xã Hồng Nam...Tất cả những nghề này có ý nghĩa lớn trong việc giải quyết việc làm ựồng thời mang lại hiệu quả kinh tế cao, tuy nhiên các cấp chắnh quyền cần tạo ựiều kiện ựể cho các ngành nghề này phát triển.

Hàng năm các làng nghề, nghề truyền thống ựã tạo ra hàng ngàn việc làm cho lao ựộng thất nghiệp và thiếu việc làm, nhất là những người thất nghiệp mùa vụ. Thu nhập của lao ựộng làm nghề truyền thống ựạt từ 2,5 Ờ 3 triệu ựồng/người/tháng.

để tạo ựiều kiện phát triển làng nghề, nghề truyền thống thành phố cần: - Hỗ trợ, tạo ựiều kiện thuận lợi ựể mở rộng sản xuất, tạo nguồn vốn, cần có những chắnh sách ưu ựãi ựối với những cơ sở mới ựi vào sản xuất ựể tạo việc làm cho người lao ựộng

- Hỗ trợ về nguồn vốn cho các cơ sở sản xuất thuộc làng nghề truyền thống ựể giải quyết việc làm. Cụ thể là chắnh quyền ựịa phương cần phối hợp với Ngân hàng Chắnh sách cho các cơ sở sản xuất thuộc làng nghề truyền thống vay vốn với lãi suất ưu ựãi ựể duy trì cơ sở sản xuất, mở rộng cơ sở sản xuất tạo chỗ làm việc mới cho người lao ựộng.

- Hỗ trợ, giúp ựỡ các cơ sở sản xuất trong các làng nghề truyền thống nắm bắt thông tin về thị trường ựầu ra và thị nguyên liệu trong vùng.

Một phần của tài liệu Giải pháp tạo việc làm cho người lao động thành phố hưng yên, tỉnh hưng yên đến năm 2020 (Trang 111)