Tổng quan tài liệu về tạo việc là mở các nước

Một phần của tài liệu Giải pháp tạo việc làm cho người lao động thành phố hưng yên, tỉnh hưng yên đến năm 2020 (Trang 32 - 37)

E =(SL x DL) điểm toàn dụng lao ựộng

2.2.1 Tổng quan tài liệu về tạo việc là mở các nước

2.2.1.1 Kinh nghiệm giải quyết việc làm ở Trung Quốc

Trung Quốc là một nước ựông dân nhất thế giới, ựến năm 2007 có 1,327 tỷ người, GDP theo giá thực tế 3.278,98 tỷ USD, ựứng thứ 3 thế giới sau Mỹ 13.811,2 tỷ USD và Nhật Bản 4.376,75 tỷ USD.

đến quý II năm 2010 theo số liệu ựược Cục Thống kê Trung Quốc công bố Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ựạt 1,34 tỷUSD vượt qua Nhật Bản với GDP quý II/năm 2010 là 1,29 tỷUSD. Như vậy với tốc ựộ tăng trưởng GDP hàng năm của Trung Quốc cao hơn Nhật Bản thì nền kinh tế Trung Quốc vượt qua Nhật Bản thành nền kinh tế thứ 2 trên thế giới.

Do có nhiều nét tương ựồng trong phát triển của quá trình chuyển ựổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường ựịnh hướng xã hội

chủ nghĩa ở Việt Nam, nên việc nghiên cứu kinh nghiệm giải quyết việc làm cho người lao ựộng nông nghiệp bị thu hồi ựất phục vụ phát triển công nghiệp và ựô thị của ựất nước với trên 1,3 tỷ dân này giá trị thực tiễn rất lớn ựối với việc hình thành và xây dựng các chắnh sách, các biện pháp giải quyết việc làm ở Việt Nam trong giai ựoạn ựẩy mạnh công nghiệp hóa, ựô thị hóa và phát triển nền kinh tế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay.

Tập trung giải quyết việc làm cho lao ựộng nông thôn là ưu tiên hàng ựầu nhằm hạn chế áp lực xã hội của làn sóng di chuyển lao ựộng từ nông thôn vào thành thị trong quá trình công nghiệp hóa, ựô thị hóa.

Trong thời kỳ ựầu cải cách và mở cửa, xây dựng nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, tốc ựộ công nghiệp hóa, ựô thị hóa của Trung Quốc diễn ra rất nhanh chóng. Diện tắch ựất canh tác ngày càng bị thu hẹp do tác ựộng của quá trình công nghiệp hóa, ựô thị hóa, trong khi dân số tăng nhanh làm cho tỷ lệ thất nghiệp ở các vùng nông thôn ngày càng tăng. Trong những năm 1990, ước tắnh Trung Quốc có 100-120 triệu lao ựộng nông thôn thiếu việc làm, hàng năm con số này lại ựược cộng thêm từ 6-7 triệu người. để giải quyết tình trạng trên, theo quan ựiểm của nhà nước Trung Quốc phải có một giải pháp căn cơ, lâu dài. Bởi vì trong những năm 1980, khác với những nước khác, Trung Quốc là một nước nghèo, ựông dân nhất thế giới, với hơn 70% dân cư sống bằng nghề nông ở khu vực nông thôn, ựây là khu vực rất nhạy cảm và ựã trải qua những khó khăn liên tục trong quá trình cách mạng của Trung Quốc.

để giải quyết những khó khăn trong vấn ựề việc làm cho lao ựộng, các biện pháp mở rộng quy mô việc làm ựã ựược tiến hành.

Về chắnh sách vĩ mô, Nhà nước Trung Quốc chủ trương phát triển nhiều loại hình kinh tế, không chỉ có các doanh nghiệp cá thể, tư nhân, mà còn có cả các doanh nghiệp "3 loại vốn", các doanh nghiệp theo chế ựộ sở hữu hỗn hợp như chế ựộ cổ phần và chế ựộ hợp tác cổ phần. Kinh tế cá thể và kinh tế tư nhân ựược khuyến khắch phát triển, nên ựến cuối năm 1979, số hộ ựăng ký kinh doanh là 29,47 triệu hộ, tạo việc làm cho hơn 67,91 triệu lao ựộng. Cùng với nó, các doanh nghiệp "ba loại vốn" ở Trung Quốc ựã phát triển rất nhanh. đến cuối năm 1997, ựã có tới 236 ngàn xắ nghiệp loại này với số vốn nước ngoài lên tới 30,3 tỷ USD. điều này không những bổ sung cho nguồn vốn còn thiếu của Trung Quốc, mà quan trọng hơn, còn ựưa vào ựất

nước những thứ quý giá hơn, ựó là những quan niệm mới và kinh nghiệm quản lý mới. Chế ựộ cổ phần và hợp tác cổ phần trước ựây bị coi là những sản phẩm của chủ nghĩa tư bản, nay ựã ựược cho phép hình thành và ựưa vào nề nếp. đến cuối năm 1997, trong cả nước ựã có 680 ngàn doanh nghiệp thắ ựiểm thực hiện chế ựộ này với số vốn ựăng ký là 1.730,2 tỷ NDT, sử dụng hơn 100 triệu lao ựộng.

đối với khu vực nông thôn, với phương châm rời ruộng không rời làng, chắnh phủ tập trung ựầu tư, phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp, các ngành nghề truyền thống. Hàng chục vạn xắ nghiệp hương trấn ựược hình thành ở khắp các vùng nông thôn, thu hút hàng chục triệu lao ựộng nông thôn, giải quyết một cách nhanh chóng nhu cầu việc làm cho lao ựộng ở khu vực này. Với sự xuất hiện các xắ nghiệp hương trấn, hàng triệu lao ựộng nông thôn ựã thực sự thực hiện ựược ước mơ rời ruộng không rời làng nhưng vẫn có việc làm, có thu nhập ựể nuôi sống bản thân và gia ựình. Nhờ sự hình thành và phát triển mạnh mẽ loại hình xắ nghiệp hương trấn, trong vòng 10 năm 1981-1990, số lao ựộng làm việc ở loại hình này tăng từ 28,28 triệu lao ựộng năm 1981 lên 92,65 triệu lao ựộng năm 1990, và 96,091 triệu lao ựộng vào năm 1991, chiếm 25,8% tổng số lao ựộng nông nghiệp cả nước và 23% tổng số lao ựộng khu vực nông thôn. đến năm 1992, số lao ựộng làm việc ở các xắ nghiệp hương trấn ựạt trên 100 triệu người, tăng 4 triệu lao ựộng so với năm 1991.

đến năm 1996, các xắ nghiệp hương trấn ựã thu hút ựược khoảng 130 triệu lao ựộng, giá trị tăng thêm trong năm là 1.700 tỷ NDT chiếm 57% giá trị tăng thêm của nông nghiệp và 62% giá trị tăng thêm của công nghiệp cả nước, sản xuất ra 20% giá trị tổng sản phẩm trong nước. Sự hình thành và phát triển mạnh mẽ các xắ nghiệp hương trấn những năm 1980, 1990 là một giải pháp hữu hiệu trong việc giải quyết việc làm cho lao ựộng nông thôn Trung Quốc của những năm ựầu công cuộc cải cách, mở cửa.

2.2.1.2 Kinh nghiệm giải quyết việc làm ở đài Loan

đài Loan một vùng lãnh thổ có diện tắch 36 ngàn km2, dân số năm 2008 có 23 triệu người, trong ựó có 78% sống ở khu vực ựô thị. Là một nước thuộc nhóm "các quốc gia vùng lãnh thổ công nghiệp mới" (NICs) ở Châu Á, hay còn gọi là 1 con rồng Châu Á, đài Loan là nơi giải quyết tốt nhất vấn ựề sử dụng nguồn lao ựộng, tăng việc làm và tăng thu nhập. Vì vậy, tìm hiểu

kinh nghiệm giải quyết việc làm cho người lao ựộng của đài Loan có một ý nghĩa rất lớn ựối với Việt Nam nói chung và các tỉnh, thành phố nói riêng.

Từ sau năm 1961, quá trình công nghiệp hóa, ựô thị hóa ở đài Loan bắt ựầu phát triển rất nhanh, cùng với nó diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp ngày càng thu hẹp, hàng loạt lao ựộng khu vực nông nghiệp, nông thôn thiếu việc làm, thất nghiệp do chưa kịp chuẩn bị ựể chuyển ựổi nghề. để giải quyết tình trạng này, chắnh quyền đài Loan ựã ựã áp dụng những biện pháp sau:

Thứ nhất, phát triển mạnh mẽ kinh tế nông nghiệp, thu hút lao ựộng vào nông nghiệp ựể tăng nhanh việc làm.

đây là biện pháp phổ biến trong giai ựoạn ựầu của quá trình phát triển kinh tế đài Loan theo phương châm "lấy nông nghiệp nuôi công nghiệp, lấy công nghiệp thúc ựẩy phát triển nông nghiệp" nhằm chuẩn bị cơ sở vững chắc cho sự phát triển các ngành công nghiệp trong giai ựoạn tiếp theo. Theo ựó Chắnh phủ đài Loan ựã: (1) Tăng vụ, xen canh- xen vụ nhằm không ngừng gia tăng sức sản xuất của ựất và mở rộng việc làm trên ựơn vị diện tắch ựất; (2) Mở rộng kinh doanh nhiều ngành, nghề trong nông nghiệp, tăng cường sản xuất các sản phẩm có giá trị thương mại cao, từ ựó từng bước hình thành cơ sở phát triển công nghiệp nông thôn, tạo thêm nhiều việc làm cho lao ựộng; (3) Thường xuyên quan tâm ựầu tư và hỗ trợ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, tăng cường nghiên cứu, du nhập các kỹ thuật- công nghệ hiện ựại ựể áp dụng vào sản xuất, giúp cho các ngành sản xuất phát triển ổn ựịnh và tiến kịp theo ựà phát triển của thế giới.

Thứ hai, gắn vấn ựề tạo việc làm cho lao ựộng với vấn ựề công nghiệp hóa trong tiến trình ựẩy mạnh công nghiệp hóa, ựô thị hóa.

Trong quá trình công nghiệp hóa, ựô thị hóa giai ựoạn 1950-1971, các ngành nghề thu hút nhiều lao ựộng nhất của đài Loan là công nghiệp chế tạo và dịch vụ thương nghiệp. Từ 1954 ựến 1961, số lao ựộng làm việc cho các ngành ựó chiếm 69,3% tổng lao ựộng ựang làm việc trong nền kinh tế của đài Loan, vào những năm 1966-1970 chiếm ựến 70,3%. Trong những năm 1950 ngành công nghiệp thực phẩm thu hút nhiều lao ựộng nhưng từ 1965, do sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp ựiện tử nên vị trắ ựó ựã bị thay thế. Thứ ba, tập trung phát triển những ngành sản xuất cần nhiều lao ựộng có tay nghề trung bình thấp ựể ựẩy nhanh tốc ựộ tạo ra nhiều việc làm.

dụng hiệu quả nguồn lao ựộng dư thừa quá nhiều, việc phát triển các ngành sử dụng nhiều lao ựộng, kỹ thuật tương ựối ựơn giản, không ựòi hỏi vốn lớn, tay nghề lao ựộng cao ựã ựược Chắnh phủ đài Loan thực hiện một cách mạnh mẽ. Nhờ lợi thế giá nhân công rẻ, cùng nguồn nhân lực dồi dào, sức cạnh tranh của các ngành này tại đài Loan trên thị trường quốc tế ựược nâng cao, mang lại nhiều lợi nhuận cho nhà ựầu tư, làm cho thị trường hàng hóa của đài Loan ựược rộng mở. Lúc này, sự tác ựộng trở lại của thị trường hàng hóa ựã kắch thắch mở rộng sản xuất, quy mô việc làm vì thế cũng ựược mở rộng theo, người lao ựộng dễ dàng có việc làm.

Thứ tư, gia tăng tiết kiệm và ựầu tư ựể gia tăng việc làm cho người lao ựộng.

Trong giai ựoạn ựầu của quá trình công nghiệp hóa, tiết kiệm ựể tạo vốn ựầu tư phát triển nền kinh tế là một tất yếu. để huy ựộng tiền gửi tiết kiệm từ dân chúng, chắnh phủ đài Loan thực hiện chắnh sách lãi suất linh hoạt ựối với người gửi, nhằm mang lại những lợi ắch thiết thực mà người cảm thấy sẽ ựược lợi hơn là cất trữ, nhờ vậy ựã thu hút ựược một lượng tiết gửi tiết kiệm khá lớn. Bên cạnh ựó, chắnh phủ còn áp dụng các biện pháp như: cải cách chế ựộ thuế, nâng cao lợi nhuận ựộc quyền, giữ cân bằng thu- chi ngân sách và thiết lập hệ thống ngân sách ổn ựịnhẦ Kết quả là, chắnh phủ ựã tắch lũy ựược một nguồn vốn lớn ựể ựầu tư phát triển kinh tế, ựặt cơ sở vững chắc ựể mở rộng phạm vi việc làm và tăng nhanh số người có việc làm.

2.2.1.3 Kinh nghiệm giải quyết việc làm ở Malaysia

Theo thống kê của Bộ Nguồn Nhân lực Malaysia (Human Resources) thì năm 2011 Malaysia hiện có quy mô dân số khoảng 28,9 triệu người (49,2% là nữ); lực lượng lao ựộng có khoảng 9,6-10 triệu người (thương mại và du lịch chiếm 28%, sản xuất chế tạo chiếm 27%, nông nghiệp 16%, dịch vụ 10%...). Tỷ lệ thất nghiệp trong những năm gần ựây duy trì khoảng 3-4%.

Lao ựộng của Malaysia ựang ựược thu hút mạnh vào các ngành phi nông nghiệp (công nghiệp, dịch vụ) nên sức ép về dân số/ựất ựai không lớn. Hiện tại, Malaysia không ựủ lao ựộng nên phải nhập khẩu lao ựộng từ nước ngoài, nhưng trong thời gian ựầu của quá trình công nghiệp hoá, nước này ựã phải giải quyết vấn ựề dư thừa lao ựộng như nhiều quốc gia khác. Bài học kinh nghiệm của Malaysia cũng rất quý báu trong việc giải quyết lao ựộng, từ dư thừa lao ựộng sang mức toàn dụng và nhập khẩu thêm lao ựộng nước

ngoài.

đạt ựược các thành tựu quan trọng như vậy trong giải quyết việc làm cho lao ựộng, nhất là lao ựộng ở nông thôn là do Chắnh phủ Malaysia ựã có biện pháp, chắnh sách và bước ựi phù hợp ựể giải quyết việc làm cho lao ựộng. Kinh nghiệm của Malaysia cho thấy:

+ Thu hút ựầu tư cả trong và ngoài nước vào phát triển công nghiệp mà trước hết là công nghiệp chế biến nông sản ựể nâng cao giá trị gia tăng cũng như giải quyết việc làm cho người lao ựộng và chuyển dịch lao ựộng từ khu vực nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ. Thời gian này, Malaysia có chắnh sách thu hút mạnh ựầu tư nước ngoài thông qua khuyến khắch phát triển các ngành công nghiệp xuất khẩu tại 50 khu mậu dịch tự do ựể thu hút các công ty nước ngoài. Biện pháp này có tác dụng:

-Tạo việc làm cho lao ựộng dư thừa;

-đào tạo công nhân, nâng cao tay nghề và trình ựộ quản lý cho người lao ựộng;

-Các công ty nước ngoài ựể lại cơ sở vật chất - kỹ thuật ựáng kể khi thời hết thời hạn theo hợp ựồng ựã ký.

Do tạo ựược môi trường thuận lợi cùng với hệ thống cơ sở hạ tầng ựã hoàn thiện, nên ựến 1987 Malaysia ựã thu hút ựược 5,2 tỷ USD vốn ựầu tư nước ngoài và huy ựộng nguồn vốn trong nước ựể phát triển kinh tế. Sản xuất phát triển, lao ựộng ựược thu hút ngày càng nhiều.

+ Chắnh phủ Liên bang khuyến khắch Chắnh phủ bang có quy hoạch phát triển cụ thể, lâu dài.

+ Khi nền kinh tế ựã ựạt ựươc mức toàn dụng lao ựộng, Malaysia chuyển sang sử dụng nhiều vốn và bước ựầu sử dụng công nghệ hiện ựại.

+ Thực hiện mối quan hệ gắn kết chặt chẽ giữa nghiên cứu khoa học (các viện nghiên cứu quốc gia và bang), các trung tâm ựào tạo của quốc gia, bang với các tổ chức công nghiệp chế biến và các hộ nông dân (ựặc biệt là chủ ựồn ựiền cỡ lớn và trung) tại các vùng nguyên liệu ựể ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, cung cấp lao ựộng ựã qua ựào tạo nhằm phát triển ựồng bộ công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp, xây dựng công nghiệp nông thôn.

Một phần của tài liệu Giải pháp tạo việc làm cho người lao động thành phố hưng yên, tỉnh hưng yên đến năm 2020 (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)