Tình hình giải quyết việc là mở nước ta hiện nay

Một phần của tài liệu Giải pháp tạo việc làm cho người lao động thành phố hưng yên, tỉnh hưng yên đến năm 2020 (Trang 37 - 43)

E =(SL x DL) điểm toàn dụng lao ựộng

2.2.2Tình hình giải quyết việc là mở nước ta hiện nay

Dân số Việt Nam hiện nay là 87 triệu người, xếp thứ 13 trên thế giới về dân số. Theo tắnh toán của Quỹ Dân số Liên hiệp quốc, ựến giữa thế kỷ XXI, dân số Việt Nam có thể ựạt ngưỡng 100 triệu người. Ngân hàng thế giới (WB) ựánh giá chất lượng nguồn lao ựộng của Việt Nam hiện nay ựạt 3,79 ựiểm (thang ựiểm 10), xếp thứ 11 trong số 12 nước ở châu Á tham gia xếp hạng. Chỉ số cạnh tranh nguồn lao ựộng Việt Nam ựạt 3,39/10 ựiểm và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam xếp thứ 73/133 nước ựược xếp hạng. Tuổi thọ trung bình của người Việt Nam hiện nay là 75.

Nguồn lao ựộng từ nông dân: Nông dân Việt Nam chiếm khoảng hơn 61 triệu 433 nghìn người, bằng khoảng 73% dân số của cả nước. Cả nước có khoảng 113.700 trang trại, 7.240 hợp tác xã nông, lâm nghiệp, thủy sản; có 217 làng nghề, 40% sản phẩm từ các ngành, nghề của nông dân ựược xuất khẩu ựến hơn 100 nước. Như vậy, so với trước ựây, nông thôn nước ta ựã có những chuyển biến tắch cực.

Tình trạng ựất nông nghiệp ngày càng thu hẹp, làm cho một bộ phận lao ựộng ở nông thôn dôi ra, không có việc làm. Từ năm 2000 ựến năm 2007, mỗi năm nhà nước thu hồi khoảng 72 nghìn ha ựất nông nghiệp ựể phát triển công nghiệp, xây dựng ựô thị.

Chắnh vì nguồn lao ựộng trong nông thôn chưa ựược khai thác, ựào tạo, cho nên một bộ phận nhân dân ở nông thôn không có việc làm ở các khu công nghiệp, công trường. Tình trạng hiện nay là các doanh nghiệp ựang thiếu nghiêm trọng thợ có tay nghề cao, trong khi ựó, lực lượng lao ựộng ở nông thôn lại dư thừa rất nhiều; chất lượng lao ựộng rất thấp.

Nguyên nhân dẫn ựến tình trạng trên là do khâu tổ chức lao ựộng và quy hoạch lao ựộng trong nông thôn chưa tốt. Chắnh sách ựối với nông nghiệp, nông dân, nông thôn chưa ựồng bộ, chưa mang tắnhkhuyến khắch và tắnh cạnh tranh.

Nguồn lao ựộng từ công nhân: Về số lượng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay có khoảng 10 triệu người (kể cả khoảng 500 nghìn công nhân ựang làm việc ở nước ngoại, tại trên 40 nước và vùng lãnh thổ với hơn 30 nhóm ngành nghề ở nước ngoài và 2 triệu hộ lao ựộng kinh doanh cá thể). Số công nhân có trình ựộ cao ựẳng, ựại học ở Việt Nam có khoảng 150 nghìn người. Nhìn chung, công nhân có tay nghề cao chiếm tỷ lệ thấp so với ựội ngũ công nhân nói chung.

Trong các ngành nghề của công nhân, tỷ lệ công nhân cơ khắ và công nhân làm việc trong các nhà máy, xắ nghiệp công nghiệp nặng còn rất thấp, khoảng 20% trong tổng số công nhân của cả nước, trong khi ựó, công nhân trong các ngành công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm lại chiếm tỷ lệ cao, khoảng 40%.

Vì ựồng lương còn thấp, công nhân không thể sống trọn ựời với nghề, mà phải kiêm thêm nghề phụ khác như ựi làm xe ôm trong buổi tối và ngày nghỉ, làm nghề thủ công, buôn bán thêm, cho nên ựã dẫn ựến tình trạng nhiều người vừa là công nhân, vừa không phải là công nhân.

Nguồn lao ựộng từ trắ thức, công chức, viên chức: Nếu tắnh sinh viên ựại học và cao ựẳng trở lên ựược xem là trắ thức, thì ựội ngũ trắ thức Việt Nam trong những năm gần ựây tăng nhanh. Riêng sinh viên ựại học và cao ựẳng phát triển nhanh: năm 2000, cả nước có 899,5 nghìn người; năm 2002: 1.020,7 nghìn người; năm 2003: 1.131 nghìn người; năm 2004: 1.319,8 nghìn người; năm 2005: 1.387,1 nghìn người; năm 2006: 1.666,2 nghìn người,Ầ

Nguồn lao ựộng từ nông dân, công nhân, trắ thức (trong ựó có công chức, viên chức) ở Việt Nam, nhìn chung còn nhiều bất cập. Sự bất cập này ựã ảnh hưởng trực tiếp ựến phát triển kinh tế - xã hội. Trong những năm ựổi mới, kinh tế ựất nước tuy có tăng từ 7,5 ựến 8%, nhưng so với kinh tế thế giới thì còn kém xa. Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới (WB) và tập ựoàn tài chắnh quốc tế (IFC), công bố ngày 26/9/2007, kinh tế Việt Nam xếp thứ 91/178 nước ựược khảo sát.

Có thể rút ra mấy ựiểm về thực trạng nguồn lao ựộng ở Việt Nam: - Nguồn lao ựộng ở Việt Nam khá dồi dào, nhưng chưa ựược sự quan tâm ựúng mức, chưa ựược quy hoạch, chưa ựược khai thác, chưa ựược nâng cấp, còn ựào tạo thì chưa ựến nơi ựến chốn, nhiều người chưa ựược ựào tạo.

- Chất lượng nguồn lao ựộng chưa cao, dẫn ựến tình trạng mâu thuẫn giữa lượng và chất.

- Sự kết hợp, bổ sung, ựan xen giữa nguồn lao ựộng từ nông dân, công nhân, trắ thức,Ầ chưa tốt, còn chia cắt, thiếu sự cộng lực ựể cùng nhau thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước.

Có thể ựánh giá tổng quát về nhân lực Việt Nam hiện nay là số lượng ựông, chất lượng không ựông, thể hiện là tay nghề thấp, chưa có tác phong công nghiệp, chưa có những tổng công trình sư, kỹ sư, nhà khoa học thật sự

giỏi; chưa có những chuyên gia giỏi; chưa có những nhà tư vấn, nhà tham mưu giỏi; chưa có những nhà thuyết trình giỏi; chưa có những nhà lãnh ựạo, nhà quản lý giỏi. Báo chắ nước ngoài bình luận người Việt Nam khá thông minh, rất nhanh nhạy trong việc nắm bắt và tiếp thu cái mới. Tiếc rằng, lại chưa ựược khai thác ựầy ựủ, ựào tạo chưa bài bản, ựiều ựó ảnh hưởng ựến chất lượng nhân lực và ảnh hưởng ựến sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam.

2.2.2.2 Kinh nghiệm tạo việc làm ở một số tỉnh gần Hưng Yên

a) Kinh nghiệm tạo việc làm của Hà Nam

Hà Nam là một tỉnh ựã thực hiện nhiều chương trình phát triển kinh tế nhằm thu hút lao ựộng vào các khu công nghiệp và tạo ra nhiều chỗ làm cho người lao ựộng. Với mục tiêu phát triển kinh tế ựể tạo việc làm là ựinh hướng quan trọng nhằm giải quyết mối quan hệ hợp lý giữa tăng trưởng kinh tế với ổn ựịnh việc làm, tỉnh ựã làm tốt công tác này.

Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh diễn ra khá nhanh, cơ cấu cây trồng vật nuôi, cũng có sự thay ựổi, ựồng thời thực hiện tốt công tác ựào tạo nghề ngắn hạn, vay vốn tắn dụng, tạo việc làm thông qua các dự án nhỏ ở ựịa phương như kinh tế trang trại, kinh tế hộ qua ựình, các tổ hợp sản xuất, các cơ sở sản xuất, các làng nghề truyền thống và dịch vụ nông nghiệp.

Những năm gần ựây, công tác xuất khẩu lao ựộng cũng ựược chắnh quyền tỉnh ựặc biệt quan tâm. Theo Báo cáo đánh giá thực hiện chương trình phối hợp xuất khẩu lao ựộng cho thanh niên và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2012, Kế hoạch thực hiện công tác xuất khẩu lao ựộng ựến hết năm 2012. Qua 2 năm triển khai công tác xuất khẩu lao ựộng ựã có hàng ngàn ựoàn viên thanh niên, hội viên ựược tư vấn giải quyết việc làm và ựã tham gia giới thiệu ựược hơn 1.000 lao ựộng ựi xuất khẩu các nước như: đài Loan, Hàn Quốc, ĂngGôLa, QuatarẦ

đến năm 2013, tỉnh Hà Nam phấn ựấu tạo việc làm mới cho 15.250 lao ựộng, trong ựó số lao ựộng xuất khẩu là 1.000 người. Theo Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hà Nam, dự kiến năm 2013, Hà Nam có hơn 30 doanh nghiệp ựi vào hoạt ựộng, tạo việc làm cho gần 10.000 lao ựộng, gồm khu công nghiệp đồng Văn I và II có 17 doanh nghiệp, cụm công nghiệp Tây Nam thành phố Phủ Lý có 4 doanh nghiệp, khu công nghiệp Châu Sơn có 2 doanh nghiệp và khu công nghiệp Hòa Mạc có 8 doanh nghiệp.

ựã thành lập ựược 56 chi hội nghề nghiệp thu hút sự tham gia của 1.720 hội viên nông dân. Không chỉ giải quyết tốt vấn ựề tạo việc làm thu nhập ổn ựịnh cho lao ựộng nông thôn trên ựịa bàn xã, hoạt ựộng hiệu quả các chi hội cũng như sự thành công trong nghề nghiệp của những lao ựộng ựang làm việc ở nơi ựây ựã và ựang ựóng một vai trò quan trọng trong việc vận ựộng nông dân tham gia học nghề.

Tuy nhiên, dù có vai trò quan trọng trong ựào tạo nghề nhưng chắnh sách hỗ trợ cho các chi hội nghề nghiệp hoạt ựộng còn rất hạn chế. Do việc vay vốn vẫn còn những tồn tại, bất cập.Ngoài việc tiếp tục tham gia ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn theo đề án 1956, tỉnh cũng ựang có những biện pháp ựể ựáp ứng ựược nhu cầu học nghề của rất nhiều nông dân khác ở ựịa phương.

b) Kinh nghiệm tạo việc của tỉnh Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở vùng ựồng bằng sông Hồng. Trung tâm hành chắnh của tỉnh là thành phố Hải Dương nằm cách thủ ựô Hà Nội 57 km về phắa ựông, cách thành phố Hải Phòng 45 km về phắa tây. Phắa tây bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phắa bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phắa ựông bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phắa ựông giáp thành phố Hải Phòng, phắa nam giáp tỉnh Thái Bình và phắa tây giáp tỉnh Hưng Yên. Theo quy hoạch năm 2007, Hải Dương nằm trong Vùng thủ ựô với vai trò là một trung tâm công nghiệp.

Nhận thấy vấn ựề giải quyết việc làm có vị trắ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh Hải Dương luôn coi vấn ựề giải quyết việc làm là một trong những nhiệm vụ hàng ựầu của tỉnh. Tỉnh ựã xây dựng chương trình giải quyết việc làm tỉnh giai ựoạn 2005 - 2010 với một số chỉ tiêu chắnh. Mỗi năm tạo việc làm mới cho từ 15.000 ựến 20.000 lao ựộng, giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị từ 5,5 % năm 2005 xuống còn 3,5% năm 2010; Nâng cao thời gian lao ựộng ở nông thôn từ 82,5% năm 2005 lên 85% năm 2010; số lao ựộng qua ựào tạo ựến năm 2010 ựạt 35%. Toàn tỉnh ựã giải quyết việc làm cho 135 ngàn lao ựộng (vượt kế hoạch 21%). Cơ cấu lao ựộng có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng lao ựộng công nghiệp Ờ xây dựng và dịch vụ. Một trong số những nguyên nhân ựem lại kết quả trên là do các cấp, các ngành trong tỉnh triển khai nhiều giải pháp phát triển kinh tế xã hội. Lĩnh vực nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, ựẩy mạnh thâm canh, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, công nghiệp, tiểu thủ công

nghiệp. Kết cấu hạ tầng phát triển mạnh, ựa dạng hóa các ngành nghề dịch vụ. Hệ thống khuyến nông từ tỉnh ựến cơ sở thường xuyên ựược củng cố, tăng cường. Các trung tâm khuyến nông ựã phối hợp với các ựoàn thể ựể mở các lớp tập huấn chuyển giao tiến bộ trong trồng trọt, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản, xử lý chất thải công nghiệp, hóa thực phẩmẦthu hút hơn 600 nghìn lượt nông dân tham gia. Những giải pháp phát triển kinh tế xã hội trên ựã thu hút và giải quyết việc làm cho gần 75 ngàn lao ựộng.

Nổi bật trong công tác tạo việc làm ở tỉnh Hải Dương là xuất khẩu lao ựộng. Hải Dương là tỉnh ựược Bộ LđTB&XH chọn làm ựiểm mô hình liên thông giữa ựịa phương và các công ty xuất khẩu lao ựộng. Tỉnh ủy và UBND tỉnh ựã chỉ ựạo sát sao và kịp thời ban hành nhiều có chế, chắnh sách phù hợp. Công tác tạo nguồn, ựào tạo người lao ựộng ựược thực hiện tốt. Các thủ tục làm hồ sơ, khám sức khỏe, vay vốnẦ ựảm bảo nhanh chóng, chắnh xác. Từ năm 2005 ựến nay, toàn tỉnh ựã xuất khẩu ựược gần 24 ngàn lao ựộng (chiếm 6,6% số lao ựộng ựược GQVL). Phần lớn là xuất khẩu sang Malaysia, đài Loan và Hàn Quốc.

Bên cạnh ựó tỉnh cũng có những giải pháp trực tiếp giải quyết việc làm và ựều phát huy tắch cực: Như ựề án cho vay vốn hỗi trợ việc làm ựem lại nhiều kết quả tắch cực, với ựề án này ựã tạo việc làm ựược cho 16.000 lao ựộng từ năm 2005 ựến nay. Mạng lưới cơ sở dạy nghề phát triển rộng khắp. đặc biệt Hải Dương là một trong số các tỉnh ựược thực hiện ựề án 1956/Qđ - TTg của Thủ tướng Chắnh phủ Ộđào tạo nghề cho lao ựộng nông thônỢ thì công tác dạy nghề cũng có nhiều chuyển biến rõ rệt. Thời gian vừa qua, các cơ sở dạy nghề và truyền nghề trong tỉnh ựã dạy nghề cho hơn 94 ngàn lao ựộng, nâng số lao ựộng qua ựào tạo nghề từ 190 ngàn người (năm 2005) lên hơn 200 ngàn người năm 2010. Tắnh ựến hết năm 2010 số lao ựộng qua ựào tạo ựạt 28,8% (vượt 1,7% kế hoạch).

c) Bài học kinh nghiệm tạo việc làm rút ra có thể áp dụng cho thành phố Hưng Yên

Kinh nghiệm tạo việc làm ở Hà Nam và tỉnh Hải Dương cho thấy, nhờ có những chắnh sách hợp lý ựã khuyến khắch các nhà ựầu tư bỏ vốn ựầu tư hoạt ựộng sản xuất kinh doanh. Kết quả là số doanh nghiệp thành lập hoạt ựộng theoluật doanh nghiệp ngày càng nhiều và các doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài cũng tăng lên, hình thành những khu công nghiệp lớn góp phần (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

không nhỏ tạo việc làm cho người lao ựộng trên ựịa bàn. Vì vậy, các cấp, ngành của tỉnh và thành phố Hưng Yên cần có những chắnh sách hợp lý, sử dụng hiệu quả nguồn vốn giải quyết việc làm của tỉnh ựể tạo ựiều kiện cho những người lao ựộng giỏi dám nghĩ, dám làm ựồng thời có vốn ựầu tư sản xuất kinh doanh tự tạo việc làm.

Thu hút vốn ựầu tư sản xuất kinh doanh, thực hiện xuất khẩu lao ựộng thì thành phố Hưng Yên cũng vẫn xem xét, rút kinh nghiệm từ các tỉnh bạn trong việc ựào tạo trình ựộ chuyên môn tay nghề cho người lao ựộng ựể tạo ựiều kiện cho họ tham gia vào thị trường lao ựộng, tìm kiếm việc làm và mở các phiên giao dịch việc làm ựể tạo ựiều kiện cho người lao ựộng và người sử dụng lao ựộng có thể gặp nhau ựể thỏa thuận thuê mướn lao ựộng theo như trung tâm giới thiệu việc làm ở Hà Nam.

2.2.2.3 Một số chủ trương chắnh sách của đảng, Nhà nước về giải quyết việc làm

Luật việc làm: số 38/2013/QH13 ngày 16/11/2013 quy ựịnh chắnh sách hỗ trợ tạo việc làm; thông tin thị trường lao ựộng; ựánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia; tổ chức, hoạt ựộng dịch vụ việc làm; bảo hiểm thất nghiệp và quản lý nhà nước về việc làm.

Phát triển nguồn nhân lực ở nông thôn ựã ựược đảng và Nhà nước ta rất quan tâm, chắnh sách ựầu tư xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giáo dục cho các trường học các cấp học, cải thiện ựiều kiện y tế phục vụ nhân dân, tạo ựiều kiện phát triển con người toàn diện Ầ Các vấn ựề này ựược khẳng ựịnh trong các Nghị quyết số 05-NQ/HNTW ngày 10/6/1993, 06-NQ/TW ngày 10/11/1998; Hội nghị Trung ương V và VI về phát triển kinh tế xã hội nông thôn.

Ngoài ra các Nghị ựịnh như: Nghị ựịnh 13/CP ngày 2/3/1993 quy ựịnh nhiệm vụ công tác khuyến nông, Nghị ựịnh 15/CP ngày 21/2/1997 khuyến khắch phát triển HTX, Nghị quyết số 03/2002 - NQCP về phát triển kinh tế trang trại. Nghị ựịnh 152/99/Nđ - CP, của Bộ chắnh trị có nội dung: "Xuất khẩu lao ựộng là chuyên gia góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập, nâng cao trình ựộ cho lao ựộng, tăng nguồn ngoại tệ cho ựất nướcỢ.

Một phần của tài liệu Giải pháp tạo việc làm cho người lao động thành phố hưng yên, tỉnh hưng yên đến năm 2020 (Trang 37 - 43)