T ng cƣờng quản các hoản phải thu giảm thời gian vốn ị chiếm dụng trong thanh toán

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại Công ty TNHH Đức Trọng (Trang 69)

III. Lƣu chuyển tiền từ hoạt động tà

2. Chi phí quản lý doanh

3.3 T ng cƣờng quản các hoản phải thu giảm thời gian vốn ị chiếm dụng trong thanh toán

trong thanh toán

Trong kinh doanh, muốn tiêu thụ được sản phẩm, hàng hóa, các doanh nghiệp không tránh khỏi việc phải cấp tín dụng cho khách hàng. Việc đẩy mạnh tiêu thụ làm cho doanh thu tăng nhưng kéo theo các khoản phải thu cũng tăng. Do vây, bài toán đặt ra cho doanh nghiệp là làm thế nào vừa giữ chân được khách hàng, vừa hạn chế được thời gian khách hàng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp. Để làm tốt công tác quản lý khoản phải thu, trước hết, khi cấp tín dụng cho khách hàng công ty cần phải tiến hành phân tích tín dụng đối với khách hàng của mình.

Việc thực hiện chính sách tín dụng thương mại là sự đánh đ i giữa lợi nhuận và rủi ro, để có được chính sách tín dụng hợp lý tức là đạt được mức lợi nhuận tối đa với mức rủi ro trong giới hạn cho phép, công ty cần xây dựng được các tiêu chuẩn tín dụng để từ đó quyết định những khách hàng nào được cấp tín dụng và những khách hàng nào phải thanh toán trước hoặc ngay sau khi giao hàng. Để có được chính sách tín dụng hợp lý công ty nên sử dụng mô hình cho điểm tín dụng Z.

Mô hình điểm số Z

Z = 1,2A1 + 1,4A2 + 3,3A3 + 0,6A4 + 1,0A5 Trong đó: Trong đó: A1 = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn T ng tài sản A2 = T ng tài sản Lợi nhuận chưa phân phối

A3 =

T ng tài sản

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

A4 =

T ng nợ Vốn chủ sở hữu

Nếu – core 2,99 thì doanh nghiệp có tài chính lành mạnh. 

Nếu 1,81 – core < 2,99 thì doanh nghiệp không có vấn đề trong ngắn hạn, 

tuy nhiên cần phải xem xét điều kiện tài chính một cách thận trọng.

Nếu – core 1,81 thì doanh nghiệp có vấn đề nghiêm trọng về tài chính và 

có nguy cơ phá sản.

Tuy nhiên, để có thể áp dụng theo từng loại hình và ngành của doanh nghiệp, Giáo Sư Edward I. ltman đã phát triển ra chỉ số ”. Chỉ số ” có thể dùng cho hầu hết các ngành, các loại hình doanh nghiệp, vì sự khác nhau khá lớn của 5 giữa các ngành, nên 5 đã được đưa ra. Công thức rính chỉ số ” được điều chỉnh như sau:

” = 6,56 1 3,26 2 6,72 3 1,05A4

Nếu ” > 2,6: doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản. 

Nếu 1,23 < ” < 2,6: Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy 

cơ phá sản.

Nếu ” <1,1: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao. 

Trong các mô hình trên, trị số càng cao thì khách hàng có điểm số tín dụng càng tốt. Khi chỉ số Z thấp là một số âm chứng tỏ khách hàng thuộc nhóm nguy cơ rủi ro tín dụng cao. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm thì mô hình điểm số còn có những hạn chế như không đề cập tới một số nhân tố mang tính chất định tính như yếu tố quan hệ giữa khách hàng với công ty.

Ví dụ ta áp dụng mô hình điểm số cho trường hợp khách hàng của Công ty TNHH Đức Trọng là Công ty TNHH Việt Thắng năm 2013, ta có bảng sau:

Bảng 3.1. Áp dụng mô hình điểm số Z cho công ty TNHH Việt Thắng

Biến số Công thức Giá trị

X1 (TSNH – Nợ ngắn hạn) / T ng tài sản 0,785

X2 Lợi nhuận chưa phân phối / T ng tài sản 0,341

X3 Lợi nhuận trước thuế và lãi vay / T ng tài sản 0,082

X4 Vốn chủ sở hữu / T ng nợ 2,315

X5 Doanh thu / T ng tài sản 3,482

Như vậy điểm số tín dụng của công ty TNHH Việt Thắng tính theo mô hình điểm số là:

A5 =

T ng tài sản Doanh thu thuần

71

Theo như điểm số trên, công ty TNHH Việt Thắng có chỉ số Z > 2,99 chứng tỏ công ty đang nằm trong vùng an toàn và chưa có nguy cơ phá sản. Như vậy theo mô hình điểm số thì Công ty TNHH Đức Trọng quyết định cấp tín dụng cho công ty TNHH Việt Thắng.

Tiếp đó, sau khi đã quyết định cấp tín dụng cho khách hàng, trong khâu ký kết hợp đồng với khách hàng, cần đưa ra các thảo luận và thống nhất về điều khoản thanh toán, bao gồm về thời gian thanh toán, t lệ thanh toán trước, số tiền cần phải thanh toán khi quyết toán hợp đồng, đặc biệt phải đề ra lãi suất phạt khi trả quá hạn, mức phạt trả quá hạn này phải cao hơn lãi suất của ngân hàng nhằm ràng buộc khách hàng thanh toán hợp đồng đúng hạn. Ngoài ra, khi đến hạn thanh toán công ty cần có biện pháp đốc thúc, thông báo thời gian trả nợ cho khách hàng, chuẩn bị giấy tờ, chứng từ thanh toán, thực hiện kịp thời thủ tục thanh toán nhằm rút ngắn thời gian và chủ động trong thanh toán. Nếu khách hàng không thực hiện thanh toán đúng như thỏa thuận, tùy theo từng trường hợp mà công ty nên đưa ra cách xử lý khác nhau. Ví dụ với khách hàng luôn luôn thanh toán đúng hẹn nhưng hiện tại lại chậm thanh toán do gặp khó khăn trong kinh doanh, công ty s gửi giấy báo cho khách hàng yêu cầu thanh toán hợp đồng nhưng vẫn có thể cấp thêm những khoản tín dụng thương mại mới để hỗ trợ cho hoạt động của họ. Còn với khách hàng thường xuyên không thanh toán đúng hẹn, hoặc việc trả chậm không có lý do xác đáng thì công ty không nên cấp thêm khoản tín dụng thương mại mới nữa mà yêu cầu khách hàng thanh toán hết số tiền đã nợ đợt trước rồi mới tiếp tục cấp tín dụng. Nguyên tắc chung là tùy thuộc vào tình huống để có cách xử lý linh hoạt, nếu quá cứng nhắc s làm mất mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng, nếu quá buông lỏng công ty s gặp nhiều rủi ro.

Với các khoản tín dụng thương mại quá hạn, công ty có thể thu hồi bằng cách gửi giấy yêu cầu thanh toán nợ, cử cán bộ trực tiếp gặp khách hàng yêu cầu thực hiện ngh a vụ thanh toán. Tuy nhiên, đối với trường hợp những khách hàng nợ quá lâu thì công ty nên áp dụng biện pháp cứng rắn hơn để có thế thu hồi được tiền hàng, đó là tiến hành khởi kiện lên tòa án kinh tế về việc khách hàng không thanh toán đúng hạn. Trong trường hợp này, công ty nên cân nhắc chi phí bỏ ra để khởi kiện và khoản tín dụng thương mại thu về, cũng như sự mất mát trong quan hệ giữa công ty với khách hàng.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại Công ty TNHH Đức Trọng (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)