II. Quỹ hen thƣởng phúc
5. Lợi nhuận gộp về án hàng
2.2.2.2. Tình hình chi phí
Giá vốn hàng án
Giá vốn hàng bán trong giai đoạn 2011 – 2013 cũng biến động bất thường theo sự biến động của doanh thu. Năm 2012, giá vốn hàng bán tăng mạnh tới 7.904.452.579 đồng, tương đương với mức tăng 251,59%, trong khi đó doanh thu thuần cũng tăng 8.245.914.546 đồng, ứng với tốc độ 315,91%. Tuy nhiên, tốc độ tăng của doanh thu từ thuần lớn hơn tốc độ tăng của giá vốn khiến cho lợi nhuận gộp năm 2012 cũng tăng theo và đạt mức 941.879.671 đồng, tương đương tăng tới 1.151.461.967 đồng so với năm 2011.
Sang đến năm 2013, giá vốn hàng bán biến động sụt giảm xuống 3.246.331.410 đồng, tương ứng với mức giảm 32,74% so với năm 2012, doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng sụt giảm tới 2.451.341.632 đồng xuống, tương đương với mực giảm 22,58%. Mặc dù doanh thu thuần và giá vốn hàng bán đồng thời sụt giảm nhưng tốc độ giảm của doanh thu thuần lại nhỏ hơn tốc độ giảm của giá vốn hàng bán khiến cho lợi nhuận gộp năm 2013 lại tăng lên 794.989.778 đồng so với năm 2012, đạt mức
1.736.869.449 đồng, tăng 84,4% so với năm 2012. Sự thay đ i bất thường của giá vốn hàng bán cũng như doanh thu giai đoạn 2012 – 2013 là do sự bất n định của nền kinh tế khi chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới từ năm 2008, tuy nhiên, sự thay đ i này lại khiến lợi nhuận gộp của công ty dần dần tăng lên cho thấy giá vốn hàng bán của công ty ngày càng giảm. Mặc dù giảm xuống nhưng giá vốn hàng bán vẫn chiếm t trong lớn so với doanh thu thuần, năm 2011 là 108,03%, sang đến năm 2012 là 91,32% và năm 2013 giá vốn hàng bán bằng 79,33% doanh thu thuần. Việc giá vốn hàng bán chiếm t trọng lớn so với doanh thu thuần khiến cho lợi nhuận của công ty ở mức thấp, trong khi nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt thì việc giá vốn hàng bán ở mức cao s khiến công ty không có nhiều cơ hội cạnh tranh với đối thủ. Trong thời gian sắp tới công ty phải điều chính giá vốn hàng bán của mình, tìm kiếm các nhà cung cấp có nguồn nguyên vật liệu với giá thấp hơn nhằm gia tăng tính cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
Chi phí tài chính
Năm 2012, chi phí tài chính của công ty tăng 174.154.314 đồng so với năm 2011, tương ứng với mức tăng 13.012,07%. Chi phí tài chính của công ty chủ yếu bao gồm lãi tiền vay và khoản chiết khấu thanh toán, lãi bán hàng trả chậm. Năm 2012, công ty phát sinh khoản vay ngắn hạn của ngân hàng là 5.159.881.667 đồng nên khoản lãi tiền vay phải trả tăng mạnh, đồng thời trong năm này công ty cũng nới lỏng chính sách tín dụng thương mại, tăng thời hạn trả nợ và tăng phần trăm chiết khấu thanh toán đã khiến khoản chiết khấu thanh toán của công ty tăng lên so với năm 2011. Đây chính là nguyên nhân khiến cho chi phí tài chính năm 2012 tăng tới 13.012,07% so với năm 2011.
Năm 2013 lại tiếp tục chứng kiến sự tăng mạnh của chi phí tài chính với mức tăng 376.450.911 đồng, tương ứng với 214,51%. Mặc dù doanh thu thuần giảm nhưng khoản chiết khấu thanh toán của công ty vẫn tiếp tục tăng do chính sách tín dụng nới lỏng, bên cạnh đó là khoản lãi vay ngân hàng phải trả khiến cho chi phí tài chính không suy giảm, hơn thế, trong năm 2013 còn phát sinh thêm khoản chi phí tài chính khác khiến chi phí tài chính năm 2013 tiếp tục tăng so với năm 2012. Từ đó ta có thể thấy, việc nới lỏng chính sách tín dụng s giúp công ty có thêm nhiều đơn đặt hàng, tăng doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ, nhưng bên cạnh đó lại khiến công ty phải chịu một khoản chiết khấu thanh toán khá lớn, đồng thời tăng chi phí quản lý các khoản nợ, tăng dự phòng phải thu khó đòi và tăng thời gian khách hàng chiếm dụng vốn. Chính vì vậy, trong thời gian sắp tới, công ty nên đề ra một chính sách tín dụng hợp lý, vừa có thể thu hút được khách hàng, vừa giảm thời gian khách hàng chiếm
39
Chi phí quản doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và các chi phí chung khác có liên quan đến hoạt động của toàn doanh nghiệp như tiền lương, bảo hiểm, các khoản phụ cấp trả cho Ban giám đốc, nhân viên quản lý. Chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty TNHH Đức Trọng có xu hướng tăng trong giai đoạn 2011 – 2013 nhưng t trọng trên doanh thu thuần đang có xu hướng giảm xuống và n định hơn. Năm 2011, chi phí quản lý doanh nghiệp là 746.821.055 đồng, chiếm 28,61% doanh thu thuần, điều này cho thấy chi phí quản lý doanh nghiệp còn khá cao, trong 100 đồng doanh thu kiếm được thì chi tới 28,61 đồng để chi trả tiền lương, bảo hiểm và trợ cấp cho nhân viên quản lý, nếu tình trạng này kéo dài s ảnh hưởng tới lợi nhuận của công ty. Năm 2012, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 166.743.744 đồng so với năm 2011, tương ứng với mức tăng 22,33% nhưng lại chỉ còn chiếm 8,42% doanh thu thuần. Năm 2012 doanh thu thuần tăng mạnh do công ty ký kết được nhiều hợp đồng xây dựng, đặc biệt là công trình xây dựng Trường tiểu học Vạn Điểm và Trường THCS Vạn Điểm, đồng ngh a công ty phải bỏ ra nhiều chi phí hơn cho việc quản lý, giám sát các công trình đang được thi công là nguyên nhân khiến chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2012 tăng 166.743.744 đồng so với năm 2012, tuy nhiên, mức tăng của doanh thu thuần lớn hơn mức tăng của chi phí quản lý doanh nghiệp khiến t trọng chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần giảm mạnh 20,2% chỉ còn 8,42%, đây là một tín hiệu khả quan cho thấy doanh nghiệp đang điều chỉnh t trọng chi phí quản lý theo hướng tích cực. Năm 2013, cho phí quản lý doanh nghiệp tiếp tục tăng 228.606.677 đồng so với năm 2012, tương đương với mức tăng 25,02%, tuy nhiên doanh thu thuần lại giảm xuống 22,58% khiến cho t trọng chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần tăng 5,17%, đạt giá trị 13,59%. Mặc dù chi phí quản lý kinh doanh tăng lên nhưng t trọng so với doanh thu thuần vẫn ở mức an toàn cho thấy công ty đang kiểm soát khá tốt các khoản chi phí quản lý của mình.