Ngoài ựồng

Một phần của tài liệu Thành phần, diễn biến mật độ sâu hại chính trên rau họ hoa thập tự trong sản xuất rau hữu cơ vụ đông xuân 2011 2012 tại sóc sơn, hà nội (Trang 33)

3. đỊA đIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4.1.Ngoài ựồng

3.4.1.1. điều tra thành phần, sâu hại và thiên ựịch của chúng trên rau HHTT trồng theo quy trình SXRHC và SXTND tại Thanh Xuân, Sóc Sơn theo tiêu chuẩn ngành.

* Thời gian ựiều tra: điều tra ựịnh kì 7 ngày 1 lần theo tuyến ựiều tra trong khu vực ựiều tra cố ựịnh ngay từ ựầu vụ (vào các ngày thứ ba, thứ tư hàng tuần) ựể thu thập mẫu theo phương pháp tự do, số ựiểm ựiều tra càng nhiều càng tốt trên cánh ựồng ựiều tra diễn biến mật ựộ.

* Chỉ tiêu:

- Tìm các loài sâu hại và thiên ựịch

- Xác ựịnh ựộ thường gặp (OD) của các loài sâu hại và thiên ựịch

3.4.1.2. điều tra diễn biến mật ựộ sâu hại chắnh và thiên ựịch của chúng trên rau HHTT tự trồng theo 2 quy trình SXRHC và SXTND tại Thanh Xuân, Sóc Sơn.

* Thời gian ựiều tra:

- điều tra ựịnh kỳ: 7 ngày một lần ựiều tra cố ựịnh ngay từ ựầu vụ vào các ngày thứ ba, thứ tư hàng tuần.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 - điều tra bổ sung: tiến hành trước và trong cao ựiểm lứa sâu hại.

* Khu vực ựiều tra: chọn khu ruộng có diện tắch 2-5 ha ựại diện cho các yếu tố ựiều tra.

* Yếu tố ựiều tra:

Chọn ruộng ựại diện cho giống, thời vụ, ựịa hình, giai ựoạn sinh trưởng cây trồng.

* điểm ựiều tra: Mỗi yếu tố ựiều tra10 ựiểm ngẫu nhiên nằm trên ựường chéo của ruộng ựiều tra. điểm ựiều tra cách bờ ắt nhất 2 mét.

* Số mẫu ựiều tra của một ựiểm:

- 5 cây/1 ựiểm (sâu tơ, bọ nhảy, sâu xanh bướm trắng, bọ cánh cộc, bọ chân chạyẦ)

- 3 lá/cây (lá búp, lá bánh tẻ, lá già) ựối với rệp.

* Cách ựiều tra:

- Quan sát từ xa ựến gần, sau ựó ựếm trực tiếp số lượng cây bị hại và phân cấp hại các cây ựó, ghi nhận pha phát dục phổ biến.

3.4.1.3. Nuôi theo dõi tỷ lệ sâu hại bị ký sinh

để theo dõi tỷ lệ sâu tơ hại bắp cải bị ký sinh ngoài ựồng ruộng, chúng tôi tiến hành thu thập mẫu (sâu non, nhộng) ở các ruộng ựại diện cho các vụ rau sớm, chắnh vụ, vụ muộn. Trên mỗi ruộng chúng tôi tiến hành thu thập mẫu ựịnh kì 7 ngày 1 lần, theo phương pháp tự do. Thu 30 cá thể sâu non, nhộng sâu tơ về phòng nuôi tiếp ựể theo dõi ký sinh.

3.4.1.4. Phương pháp khảo nghiệm thuốc sinh học và thuốc thảo mộc trừ sâu hại rau HHTT trên ựồng ruộng.

Tiến hành thử nghiệm hiệu lực của 3 loại thuốc phòng trừ sâu tơ, sâu xanh bướm trắng là:

Vi-BT, Beauveria bassiana, thuốc thảo mộc chiết xuất từ gừng, tỏi, các loại thuốc ựược pha ở nồng ựộ khuyến cáo. Thắ nghiệm bố trắ 4 công thức:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24 Công thức 1: Phun nước lã (ựối chứng)

Công thức 2: Phun thuốc Vi-Bt

Công thức 3: Phun chế phẩm nấm Beauveria bassiana

Công thức 4: Phun thuốc thảo mộc làm từ gừng, tỏi

Thắ nghiệm ựược nhắc lại 3 lần, diện tắch mỗi ô ruộng thắ nghiệm là 30m2. Tất cả các kỹ thuật chăm sóc ở các ruộng thắ nghiệm như nhau (làm ựất, bón phân, chăm sóc, tưới nước, giốngẦ) Tiến hành ựiều tra ruộng thắ nghiệm 1 ngày trước khi phun thuốc, và 1, 3, 5,7 ngày sau phun thuốc. Tắnh toán hiệu lực của các loại thuốc theo công thức Hendeson Tilton.

* Quy trình ựiều chế dung dịch thuốc thảo mộc trừ sâu hại rau họ

hoa thập tự:

- Nguyên liệu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gừng, tỏi, rượu trắng, ựường ựỏ - Cách làm:

+ Thái mỏng và ựể riêng từng loại vật liệu

+ Cho từng loại vật liệu vào chum riêng biệt, ựổ một lượng rượu trắng và chum theo tỷ lệ 1kg vật liêu/1lắt rượu.

+ Sau 12 giờ, thêm vào một lượng ựường ựỏ theo tỷ lệ (1:0.3) 1kg vật liệu ban ựầu/0,3kg ựường ựỏ, trộn ựều ựậy kắn bằng giấy bản ựể 5 ngày.

+ Sau 5 ngày tiếp tục thêm một lượng rượu trắng theo tỷ lệ 1kg vật liệu ban ựầu/5lắt rượu (1:5) sau ựó ựể 15 ngày.

+ Tách riêng phần chất lỏng và bã .

+ Giữ phần chất lỏng trong lọ kắn, ở nơi bóng mát làm vật liệu nghuyên chất, ựể pha loãng dùng dần.

*Quy trình ủ phân hữu cơ:

- Phân ủ: Phần lớn ựược làm từ các vật liệu thực vật và phân ựộng vật. để có phân ủ tốt thì cần phải có một hỗn hợp các vật liệu ủ tốt có hàm lượng ựạm (N): phân ựộng vật, các loại lá tươi..., và các bon (C): thân cây, rơm rạ,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25 bã mắa...cao. Một hỗn hợp khoảng 50% các vật liệu cây xanh còn tươi, 25- 30% rơm rạ và chấu, 20-25% phân ựộng vật sẽ cho ựống phân ủ có chất lượng tốt. Các vật liệu hữu cơ này ựược ựánh thành ựống, luôn ựược che phủ ựể nước mưa không chảy vào bên trong, ựống ủ phải nóng lên sau một thời gian ủ. Tiến trình nóng lên này rất quan trọng ựể giết chết các mầm bệnh không mong muốn và làm tăng tốc ựộ phân huỷ vật liệu thực vật. đống ủ phải ựược ựảo lên ựể giữ cho quá trình ủ hoạt ựộng tốt (ựảo ựống ủ sau 2 tuần và ựảo lại lần nữa sau ựó 3 tuần). Sản phẩm sau khi kết thúc quá trình ủ sẽ là một hỗn hợp trông giống như ựất.

3.4.1.5. Phương pháp thu mẫu, phân loại mẫu, bảo quản mẫu vật (sâu hại và thiên ựịch).

*Phương pháp thu mẫu

Thu mẫu vật bằng tay, vợt, ống hút ựể mẫu trong hộp petri, lọ ựựng mẫu riêng từng ựợt ựiều tra, mỗi lọ mẫu có ghi ngày ựiều tra, nơi ựiều tra, phân loại hoặc nuôi tiếp.

*Phương pháp phân loại mẫu

Toàn bộ mẫu vật phát hiện ựược trong quá trình ựiều tra ựược thu thập vào các ống nghiệm, hộp ựựng mẫu ựưa về phân loại trong phòng. Việc phân loại và ựịnh tên khoa học của các loài sâu hại và thiên ựịch phổ biến thường gặp của sâu hại rau họ hoa thập tự ựược tiến hành dựa theo các tài liệu khoa học ựã ựược công bố như: Esaki et ai, 1952, Distant 1910, Liyongxi et al 1988. Ngoài ra ựể xác ựịnh chắnh xác thành phần của các loài sâu hại và thiên ựịch, sau khi thu mẫu các loài sâu hại và thiên ựịch ựược ựưa về phòng thắ nghiệm bộ môn Côn trùng Trường ựại học nông nghiệp Hà Nội ựể ựịnh loại và chụp ảnh dưới sự giúp ựỡ của giáo viên hướng dẫn và các thầy cô trong bộ môn Côn trùng.

* Phương pháp bảo quản mẫu:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26 thành bộ cánh vẩy phơi nắng trong 1-3 ngày và kẹp vào giấy, bảo quản nơi khô ráo. Mẫu sâu non bộ cánh vảy và trưởng thành các bộ khác ngâm trong cồn 70% có ghi rõ ngày tháng, ựịa ựiểm thu bắt và thay cồn khi cần thiết.

Một phần của tài liệu Thành phần, diễn biến mật độ sâu hại chính trên rau họ hoa thập tự trong sản xuất rau hữu cơ vụ đông xuân 2011 2012 tại sóc sơn, hà nội (Trang 33)