Tình hình sản xuất rau hữu cơ tại xã Thanh Xuân Huyện Sóc Sơn Thành phố hà Nội từ năm 2008 ựến nay.

Một phần của tài liệu Thành phần, diễn biến mật độ sâu hại chính trên rau họ hoa thập tự trong sản xuất rau hữu cơ vụ đông xuân 2011 2012 tại sóc sơn, hà nội (Trang 46 - 49)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.Tình hình sản xuất rau hữu cơ tại xã Thanh Xuân Huyện Sóc Sơn Thành phố hà Nội từ năm 2008 ựến nay.

Thành phố hà Nội từ năm 2008 ựến nay.

* Vị trắ ựịa lý xã

Thanh Xuân là xã nằm ở khu vực phắa tây nam của huyện, có tổng diện tắch ựất canh tác 245,8 ha, trong ựó ựất trồng màu là 105,7 ha. Hợp tác xã nông nghiệp Hữu cơ Bái Thượng, xã Thanh Xuân có tổng diện tắch ựất canh tác 25 ha, trong ựó diện tắch ựất màu là 10 ha, diện tắch ựất 2 lúa là 10 ha, diện tắch ựất 1 lúa là 5ha. Khu vực thực hiện dự án SXRHC có vị trắ ựịa lý như sau: Phắa Tây giáp ựường kênh trục xã, phắa ựông giáp ựường xuyên á Nội Bài - Lào Cai, phắa bắc giáp thôn Bái Thượng, phắa nam giáp khu ựất trồng lúa của thôn Bái Thượng.

* Kinh tế - xã hội

Xã Thanh Xuân có 1.027 hộ xã viên, với 3.964 nhân khẩu, số lao ựộng trong ựộ tuổi là 2.116 người, chủ yếu là lao ựộng nông nghiệp, có truyền thống và kinh nghiệm trong sản xuất rau. điều kiện về giao thông tương ựối thuận tiện, ựường nội ựồng có thể cho các loại xe từ 3,5 ựến 10 tấn ựi lại dễ dàng. Hệ thống kênh mương cơ bản ựã ựược cứng hoá, thuận lợi cho việc tưới tiêu .

Huyện Sóc Sơn là cửa ngõ phắa bắc của trung tâm Thành phố Hà Nội, ựược quy hoạch là thành phố vệ tinh giai ựoạn 2020 - 2050. Nơi tập trung ựông các cơ quan, doanh nghiệp, các khu công nhiệp, trường học, bệnh viện... ựây là ựiều kiện thuận lợi cho tiêu thụ sản phẩm rau nói chung và rau hữu cơ nói riêng. Nhưng do tập quán canh tác của một số bộ phận nông dân còn nhỏ lẻ, các hộ chưa mạnh dạn ựầu tư lớn cho sản xuất rau chất lượng cao. Nhằm ựáp ứng nhu cầu về nguồn thực phẩm sạch trên ựịa bàn huyện và cung cấp cho Thành Phố, UBND huyện Sóc Sơn ựã chỉ ựạo, tổ chức sản xuất và tiêu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36 thụ rau hữu cơ tại các vùng trồng rau trên ựịa bàn huyện.

* Công tác tuyên truyền:

Là một huyện ngoại thành có diện tắch ựất tự nhiên, ựất nông nghiệp tương ựối rộng, do vậy công tác tuyên truyền cho sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ ựược các cấp ủy ựảng, chắnh quyền quan tâm dưới nhiều hình thức như: Mở các lớp tập huấn ngắn hạn, dài hạn, treo băng rôn, khẩu hiệu, biển khuyến cáo tại các khu vực trồng rau. Các bài tuyên truyền về SXRHC ựược phát trên ựài truyền thanh huyện, xã. Rau hữu cơ ựược UBND huyện Sóc Sơn tập trung xây dựng thương hiệu và ựược bán hàng trực tuyến trên sàn giao dịch rau quả an toàn Hà Nội. Thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo, ựón tiếp rất nhiều ựoàn khách trong nước và quốc tế với trên 60 ựoàn về thăm quan và học tập kinh nghiệm tổ chức mô hình như: Hà Nội, Sơn La, Hòa Bình, điện Biên, Lai Châu, Nghệ An, Hà Tĩnh... Lào, đan Mạch, Nhật Bản...

* đầu tư hạ tầng

để chủ ựộng cho việc tưới tiêu phục vụ mô hình thắ ựiểm SXRHC, dự án ựã ựầu tư xây dựng hoàn thiện 16 giếng khoan phục vụ nước tưới và 500 m kênh cứng dẫn nước, 04 nhà sơ chế, 06 nhà ủ phân....tại xã Thanh Xuân. đến nay hệ thống này ựang phát huy hiệu quả, tạo ựiều kiện thuận lợi trong quá trình sản xuất của nông dân.

* Vệ sinh môi trường

Thường xuyên phát ựộng các nhóm, ựội sản xuất và các hộ nông dân làm công tác vệ sinh ựồng ruộng, lắp ựặt 40 thùng chứa rác thải nông nghiệp tại các ựiểm trong khu ruộng sản xuất rau hữu cơ. định kỳ tiến hành nạo vét kênh mương, ựảm bảo tưới tiêu và vệ sinh môi trường.

* Công tác chỉ ựạo sản xuất

để phát triển tốt mô hình SXRHC, Hội nông dân huyện, đảng ủy - UBND xã Thanh Xuân ựã tập trung chỉ ựạo thành lập tổ công tác, các nhóm, tiểu ban chỉ ựạo mô hình SXRHC.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 Chi cục BVTV thành phố Hà Nội cử cán bộ kỹ thuật thường xuyên giám sát, chỉ ựạo mô hình SXRHC (01 người/ nhóm), ựưa ra các biện pháp quản lý sâu bệnh kịp thời.

Chi cục BVTV Hà Nội phối hợp với Hội nông dâ xã tổ chức 30 lớp tập huấn hướng dẫn kĩ thuật, quy trình SXRHC cho trên 400 lượt xã viên tham gia. Các lớp tập huấn ựã từng bước nâng cao nhận thức của người sản xuất về rau hữu cơ, tạo ựiều kiện cho người nông dân tiếp xúc với những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, hiểu biết và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào thực tế sản xuất. Công tác quản lý sản xuất rau hữu cơ ựược thực hiện theo ựúng quy trình:

- Về môi trường sản xuất: Gồm ựất, nước, không khắ không bị nhiễm bẩn do nước thải của các nhà máy, của các khu công nghiệp và khắ thải của xe cơ giới. đã ựược Chi cục BVTV Hà Nội kiểm tra, lấy mẫu ựất nước ựể phân tắch ựảm bảo ựủ ựiều kiện sản xuất.

- Về phương thức sản xuất: Rau hữu cơ ựược sản xuất trong vùng quy hoạch có tổ chức và quản lý chặt chẽ, thường xuyên kiểm tra chất lượng sản phẩm (PGS), lập kế hoạch sản xuất, ựặc biệt là phân bón chỉ dùng phân bón hữu cơ không dùng phân tươi, phân hóa học, phân bón qua lá... và tuyệt ựối không dùng thuốc BVTV. Người sản xuất tự nguyện, tự giác, thực hiện nghiêm túc quy trình SXRHC.

- Giống và thời vụ gieo trồng: Các loại giống ựược ựưa vào sản xuất có chất lượng và sức chống chịu sâu, bệnh cao, ắt bị nhiễm sâu bệnh, thời vụ sản xuất trong khung thời vụ tốt nhất, thắch hợp cho từng loại giống.

- đất trồng, nước tưới: đã ựược các cơ quan chuyên môn kiểm ựịnh, kết quả cho thấy ựủ ựiều kiện sản xuất rau an toàn theo quy ựịnh tại quyết ựịnh số 106/2007/Qđ-BNN của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn và ựược cấp giấy chứng nhận ựủ ựiều kiện sản xuất rau an toàn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38 như phân chuồng tươi, nước giải, phân chế biến từ rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp ựể bón trực tiếp cho rau, không sử dụng phân bón qua lá, chất kắch thắch sinh trưởng, không dùng phân bón hóa học, chỉ dùng phân hữu cơ ựã ủ hoai mục, tro bếp và các loại phân tự ngâm từ ựậu tương, ốc biêu vàng.

- Công tác bảo vệ thực vật: Áp dụng kĩ thuật quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên rau, không sử dụng các loại thuốc BVTV, chỉ dùng các chế phẩm tự chế từ gừng, tỏi, rượu... ựể ựảm bảo chất lượng an toàn cho sản phẩm.

Thường xuyên kiểm tra ựồng ruộng, phát hiện sớm ựối tượng sâu bệnh hại ựể có biện pháp phòng trừ kịp thời, khuyến khắch áp dụng biện pháp phòng trừ thủ công, bắt bướm và diệt ổ trứng sâu vào thời ựiểm thắch hợp, tiêu huỷ cây bị bệnh, bảo vệ và phát triển các loại thiên ựịch trong vùng trồng rau.

- Thu hoạch và bảo quản rau hữu cơ: Thu hoạh ựúng kỹ thuật, ựúng thời ựiểm ựể ựảm bảo năng suất, chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm, không ựể rau héo úa, dập nát.

*Tiêu thụ sản phẩm:

Tổ chức tiêu thụ sản phẩm bằng nhiều hình thức thông qua các nhóm do nhóm trưởng ựại diện cho nhóm hộ sản xuất rau hữu cơ. Cung cấp theo ựơn ựặt hàng của các cơ quan, ựơn vị, trường học, nhà hàng, khách sạn, bếp ăn bán trú trên ựịa bàn thành phố. Ký hợp ựồng tiêu thụ trực tiếp với các công ty Vina gap, Ecômat, Tâm đạt, ACCD, siêu thị Hapromart, bán hàng trực tuyến, ngoài ra còn có các cửa hàng bán lẻ khác trên thị trường Hà Nội như: Tràng An, 43 Trần Phú, An Lạc, Nguyễn Hữu...ựể tiêu thụ sản phẩm. Sản phẩm của các nhóm hiện nay không cung cấp ựủ cho các công ty thu mua.

Một phần của tài liệu Thành phần, diễn biến mật độ sâu hại chính trên rau họ hoa thập tự trong sản xuất rau hữu cơ vụ đông xuân 2011 2012 tại sóc sơn, hà nội (Trang 46 - 49)