Thành phần thiên ựịch của sâu hại rau HHTT trồng theo 2 quy trình vụ đông Xuân 2011-2012 tại Thanh Xuân, Sóc Sơn.

Một phần của tài liệu Thành phần, diễn biến mật độ sâu hại chính trên rau họ hoa thập tự trong sản xuất rau hữu cơ vụ đông xuân 2011 2012 tại sóc sơn, hà nội (Trang 57 - 65)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3Thành phần thiên ựịch của sâu hại rau HHTT trồng theo 2 quy trình vụ đông Xuân 2011-2012 tại Thanh Xuân, Sóc Sơn.

vụ đông - Xuân 2011-2012 tại Thanh Xuân, Sóc Sơn.

Như chúng ta ựã biết thiên ựịch là bạn của nhà nông, nó có vai trò rất quan trọng trong việc ựiều hoà số lượng của các loài sâu hại trên ựồng ruộng. Thế nhưng hiện nay trên ựồng ruộng nông dân hầu như không quan tâm ựến lực lượng có ắch này, có thể là do các loài thiên ựịch có kắch thước nhỏ bé và người dân cũng chưa hiểu rõ tập tắnh hoạt ựộng cũng như lợi ắch của chúng, họ sử dụng thuốc BVTV và phân bón hóa học bừa bãi làm ảnh hưởng rất lớn ựến các loài thiên ựịch. Vì vậy việc ựiều tra thành phần thiên ựịch cũng như tập tắnh hoạt ựộng của các loài thiên ựịch là một ựiều rất cần thiết, từ ựó có thể xem xét lại tác ựộng của các loại thuốc BVTV, phân bón hóa học và ựưa ra phương hướng bảo vệ các loài thiên ựịch. đề xuất biện pháp phòng trừ sâu hại rau HHTT một cách hợp lý.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

Bảng 4.4. Thành phần thiên ựịch của sâu hại rau HHTT trồng theo 2 quy trình vụ đông - Xuân 2011 Ờ 2012 tại Thanh Xuân, Sóc Sơn

STT Tên Việt Nam Tên khoa học Họ MđPB

(RHC)

MđPB (FP)

I Bộ cánh cứng Coleoptera

1 Bọ ba khoang Ophionea abstersus Bates Carabidae ++ +++

2 Chân chạy lưng 2 chấm trắng Planetes puncticeps Andrewes Carabidae ++

3 Chân chạy ựuôi 2 chấm trắng Chlaenius bioculatus Chaudoir Carabidae +

4 Chân chạy ựuôi cánh hình mũi tên Chlaenius micans Fabricius Carabidae -

5 Bọ rùa ựỏ Micraspis discolor Fabricius Coccinellidae +++ +++

6 Bọ rùa 6 vằn Menochilus sexmaculatus Fabricius Coccinellidae ++ ++

7 Bọ rùa 8 chấm Harmonia octomaculata Fabricius Coccinellidae + -

8 Bọ rùa chữ nhân Coccinella transversalis Fabricius Coccinellidae - +

9 Bọ cánh cộc Paederus fuscipes Curtis Staphyllinidae +++ +++

II Bộ hai cánh Diptera

10 Ruồi ăn rệp bụng nâu vàng Episyrphus balteatus DeGeer Syrphidae +++ ++

III Bộ chuồn chuồn Odonata

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

STT Tên Việt Nam Tên khoa học Họ MđPB

(RHC)

MđPB (FP)

IV Bộ cánh da Dermaptera

12 Bọ ựuôi kìm ựen Euborellia pallipes Shiraki Carcinophoridae + -

V Bộ cánh màng Hymenoptera

13 Ong ký sinh sâu tơ Cotesia plutellae Kurdj Braconidae +++ +

14 Ong ký sinh rệp cải Diaeretiella rapae M.Intosh Aphididae +++

15 Kiến Bắt mồi Camponotus sp Formicidae -

VI Bộ nhện lớn Araneae

16 Nhện sói Pardosa tinsignita Boes et Strand Lycosidae +++ +

17 Nhện linh miêu Oxyopes javanus Thorell Oxyopidae -

18 Nhện chân dài hàm to Tetragnatha maxillosa Thorel Tetragnathidae ++ -

19 Nhện gập lá Clubiona japonica Boes et strand Clulionidae -

Ghi chú: Mức ựộ phổ biến (MđPB)

- Rất ắt xuất hiện (OD <5%) + Ít phổ biến (OD 5% - 20%) ++ Phổ biến (OD 20% - 50 %) +++ Rất phổ biến (OD > 50 %)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

Bảng 4.5. Tỷ lệ thành phần loài thiên ựịch của sâu hại chắnh trên rau HHTT trồng theo quy trình SXRHC vụ đông - Xuân 2011 - 2012 tại Thanh Xuân, Sóc Sơn

Lớp Số lượng Tỷ lệ Bộ Số lượng Tỷ lệ Họ Số lượng Tỷ lệ

Coccinellidae 4 21.05 Staphyllinidea 1 5.26 Coleopptera 9 47.36 Carabidae 4 21.05 Diptera 1 5.26 Syrphidae 1 5.26 Odonata 1 5.26 Coenogrionidae 1 5.26 Dermaptera 1 5.26 Carcinophoridae 1 5.26 Aphididae 1 5.26 Braconidae 1 5.26 Côn trùng 1 50 Hymenoptera 3 15.79 Formicidae 1 5.26 Lycosidae 1 5.26 Oxyopidae 1 5.26 Clulionidae 1 5.26 Nhện 1 50 Araneae 4 21.04 Tetragnathidae 1 5.26

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50

,lHình 4.3. Tỷ lệ thành phần loài thiên ựịch của sâu hại chắnh trên rau HHTT trồng theo qui trình SXHC vụ đông Xuân 2011- 2012

tại Thanh Xuân, Sóc Sơn

Trong tổng số các loài thiên ựịch thu thập ựược tập trung nhiều côn trùng bộ cánh cứng (Coleoptera) với 9 loài khác nhau (47,36%). Tiếp ựến là bộ nhện lớn bắt mồi (Araneidae) có 4 loài (21,04%); bộ cánh màng (Hymenoptera) có 3 loài (15,79%). Bộ hai cánh (Diptera) có 1 loài (5,26%). Bộ cánh da (Dermaptera) có 1 loài (5,26%) và Bộ chuồn chuồn (Odonata) chỉ có 1 loài (5,26%).

Trong các loài thiên ựịch bộ cánh cứng có nhiều loài xuất hiện phổ biến như bọ rùa ựỏ, bọ chân chạy, bọ cánh cộc ựỏ. Họ bọ rùa (Coccinellidae) có mặt suốt cả vụ rau, chúng xuất hiện sớm ngay từ ựầu vụ trên cây rau mới trồng như bọ rùa ựỏ, bọ rùa 6 vằn. Số lượng của chúng cao dần về cuối vụ. Bên cạnh họ bọ rùa thì họ Staphyllinidea là nhóm côn trùng có vai trò quan trọng trong việc ựiều hoà chủng quần sâu hại. Thức ăn của chúng chủ yếu là

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51 rệp, sâu tơ, sâu xanh tuổi nhỏ. Hoạt ựộng săn mồi của chúng diễn ra dưới gốc cây và trên mặt ựất. Trong nhóm này thì loài cánh cộc ựỏ (Paederus fuscipes

Curtis) thấy xuất hiện trong suốt quá trình ựiều tra, chúng bò rất nhanh dưới mặt ựất, dưới gốc cây.

Loài chân chạy ựuôi hai chấm trắng (Chlaenius bioculatus Chaudoir) cũng có mật ựộ và tần suất bắt gặp tương ựối cao, cả sâu non và trưởng thành của loài chân chạy ựều có tập tắnh săn mồi. Chúng ăn trứng, sâu non Bộ cánh vảy và rệp muội

Nhóm ruồi ăn rệp trong bộ hai cánh (Diptera) xuất hiện vào giai ựoạn cây bắp cải 7 -8 lá và chúng có mật ựộ cao khi trên ựồng ruộng xuất hiện nhiều rệp. Sâu non của ruồi ăn rệp (dòi) có sức ăn lớn nên ựóng vai trò rất quan trọng trong việc hạn chế số lượng rệp hại rau.

Bộ cánh màng (Hymenoptera) có 3 loài trong ựó phổ biến là loài ong ký sinh sâu tơ, (Cotesia Plutellae Kurdj). đây là loài có khả năng gây chết sâu non của sâu tơ khá rõ rệt. Bên cạnh ựó chúng tôi cũng phát hiện ựược loài ong ký sinh rệp (Diaeretiella rapae M.Intosh), tỷ lệ rệp bị ký sinh xuất hiện ngay từ ựầu vụ và tăng cao khi mật ựộ rệp cao và giảm dần về cuối vụ. Ngoài rệp và sâu tơ thì sâu khoang cũng bị ký sinh.

Ngoài ra còn có bọ ựuôi kìm ựen (Euborellia pallipes Shiraki) tuy tần suất xuất hiện không cao nhưng khả năng khống chế sâu non của nó rất lớn, cần có biện pháp bảo vệ và khắch lệ chúng phát triển.

Bộ nhện lớn bắt mồi cũng thường xuyên bắt gặp trên ựồng ruộng trong suốt vụ rau từ khi trồng ựến khi thu hoạch. Trong ựó phổ biến hơn là các loài nhện sói, nhện linh miêu, nhện chân dài hàm to. Các loài nhện ựều có tập tắnh là di chuyển rất nhanh. Vòng ựời tương ựối dài và sức ăn lớn nên khả năng hạn chế sâu hại của nhóm này rất lớn. Thức ăn chủ yếu là rệp, rầy, sâu non bộ cánh vảy như sâu tơ, sâu khoang, sâu xanh bướm trắngẦ Diễn biến mật ựộ và nơi phân bố của nhện lớn bắt mồi trong tự nhiên liên quan ựến mức ựộ phổ biến của sâu hại (vật mồi)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52

Bảng 4.6. Tỷ lệ thành phần loài thiên ựịch của sâu hại chắnh trên rau họ hoa thập tự SXTND vụ đông Xuân 2011- 2012 tại Thanh Xuân, Sóc Sơn

Lớp Số lượng Tỷ lệ Bộ Số lượng Tỷ lệ Họ Số lượng Tỷ lệ

Coccinellidae 5 38.45 Staphyllinidae 1 7.69 Coleopptera 7 53.85 Carabidae 1 7.69 Diptera 1 7.69 Syrphidae 1 7.69 Odonata 1 7.69 Coenogrionidae 1 7.69 Dermaptera 1 7.69 Carcinophoridae 1 7.69 Côn trùng 1 50 Hymenoptera 1 7.69 Braconidae 1 7.69 Lycosidae 1 7.69 Nhện 1 50 Araneae 2 15.38 Tetragnathidae 1 7.69

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53

Hình 4.4. Tỷ lệ thành phần loài thiên ựịch của sâu hại trên rau họ hoa thập tự SXTND vụ đông Xuân 2011- 2012 tại Thanh Xuân, Sóc Sơn

Qua kết quả bảng 4.6 chúng tôi ựã thu thập ựược 13 loài thiên ựịch của sâu hại rau HHTT sản xuất theo nông dân thuộc 6 bộ và 9 họ. Trong ựó phổ biến nhất là các loài thuộc bộ Coleoptera (7 loài), bộ Dermaptera (1 loài), bộ Araneae (2 loài) và bộ Hymenoptera (1 loài) (hình 4.4). Như vậy có thể nói rằng so với sâu hại, các loài thiên ựịch có số lượng loài phong phú hơn.

Trong số các ựối tượng thiên ựịch trên, có 4 loài xuất hiện với tần xuất cao là: Bọ ba khoang, bọ rùa ựỏ, bọ cánh cộc ựỏ, ong ký sinh sâu tơ.

Qua ựợt ựiều tra từ tháng 9 năm 2011 ựến tháng 4 năm 2012 chúng tôi nhận thấy thành phần thiên ựịch trên rau HHTT vụ đông - Xuân 2011 -2012 tại xã Thanh Xuân, Sóc Sơn khá phong phú và ựa dạng. độ xuất hiện của chúng trên ựồng ruộng tuỳ thuộc vào giai ựoạn sinh trưởng của cây rau cũng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54 như ựiều kiện thức ăn. Trong quá trình ựiều tra thu thập trên ựồng ruộng chúng tôi cũng nhận thấy tại vùng SXRHC tại Thanh Xuân, Sóc Sơn thì tần xuất bắt gặp các loài thiên ựịch có sự khác nhau so với vùng SXTND. Kết quả ựiều tra tại các vùng SXRHC có tần xuất bắt gặp các loài thiên ựịch cao hơn so với các vùng SXTND. Vì SXRHC người nông dân trong mô hình không sử dụng thuốc BVTV nên số lượng thiên ựịch trong khu ruộng ựiều tra bắt gặp rất nhiều.

Một phần của tài liệu Thành phần, diễn biến mật độ sâu hại chính trên rau họ hoa thập tự trong sản xuất rau hữu cơ vụ đông xuân 2011 2012 tại sóc sơn, hà nội (Trang 57 - 65)