5.1. Kết luận
Từ những kết quả ựiều tra và nghiên cứu trong vụ đông - Xuân 2011 - 2012 tại xã Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. - đã xác ựịnh ựược 17 loài sâu hại trên rau HHTT trồng theo 2 quy trình SXRHC và SXTND thuộc 6 bộ và 11 họ khác nhau; trong ựó loài sâu hại ựược xác ựịnh chủ yếu là: sâu tơ, sâu xanh bướm trắng, rệp xám, bọ nhảy sọc cong.
- Xác ựịnh ựược 19 loài thiên ựịch trên rau HHTT trồng theo 2 quy trình SXRHC và SXTND thuộc 6 bộ và 13 họ khác nhau trong ựó loài bọ rùa ựỏ, bọ cánh cộc, nhện sói xuất hiện phổ biến hơn cả. Côn trùng bắt mồi và nhện bắt mồi có mặt trên ựồng ruộng ngay từ ựầu vụ ựến cuối vụ. Mật ựộ tăng dần cùng với sự tăng trưởng của cây bắp cải và lượng thức ăn (vật mồi) có mặt trên ựồng ruộng.
2. Diễn biến phát sinh biến ựộng mật ựộ của sâu hại trên rau HHTT trồng theo 2 quy trình SXRHC và SXTND kết quả cho thấy:
- Mật ựộ sâu tơ P. xylostella trồng theo quy trình SXRHC cao hơn so với SXTND, ở giai ựoạn bắp cải trải lá bàng (vụ muộn) SXRHC 5.4con/cây và SXTND 4.8 con/cây.
- Mật ựộ sâu xanh bướm trắng P. rapae trồng theo quy trình SXRHC cao hơn so với SXTND, ở giai ựoạn su hào 6-7 lá (vụ muộn) SXRHC 3.4con/cây và SXTND 3.0 con/cây.
- Sâu xanh bướm trắng P. rapae hại trên su hào, cải ngọt nặng hơn trên bắp cải, ở vụ muộn hại nặng hơn chắnh vụ và vụ sớm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 81 - Rệp xám B. brassicae gây hại nặng trên bắp cải vụ muộn.
3. Kết quả các thắ nghiệm ựồng ruộng cho thấy:
- Trong 2 loại thuốc sinh học Vi- BT, Beauveria Bassiana và chế phẩm gừng, tỏi hiệu lực trừ sâu tơ, sâu sanh bướm trắng hại rau HHTT vụ đông Ờ Xuân 2011 Ờ 2012 của thuốc Vi- BT, Beauveria Bassiana có hiệu lực cao hơn 76% so với chế phẩm gừng, tỏi hiệu lực 69% sau 7 ngày phun.
- Trong 04 loại thuốc nông dân sử dụng các loại thuốc hóa học ựều có hiệu trừ sâu xanh bướm trắng cao (ựạt hiệu lực 100% sau phun 7 ngày). Nhưng các loại thuốc này ựều ở nhón ựộc II,III, khi phun thuốc làm ảnh hưởng ựến môi trường sinh thái và làm giảm kể ựáng một số loài thiên ựịch có ắch trong ruộng rau.
6. Hiệu quả kinh tế khi sản suất 1 sào rau bắp cải theo quy trình SXRHC là 18.810.000ự, cao hơn khi sản xuất 1 sào bắp cải theo kinh nghiệm của nông dân 14.441.000ự.
5.2. đề nghị
- Sử dụng các loại thuốc trừ sâu thảo mộc và các chế phẩm tự chế từ gừng, tỏi ựể thay thế một số loại thuốc hoá học có tắnh ựộc cao, tuyệt ựối không phun thuốc hoá học khi trên ruộng rau có mật ựộ thiên ựịch cao.
-Tăng cường tuyên truyền tập huấn hướng dẫn nông dân kỹ thuật SXRHC.
- Các kết quả thu ựược trong nghiên cứu cần ựược sử dụng làm tài liệu tập huấn kĩ thuật, tuyên truyền cho nông dân và làm cơ sở cho việc bố trắ cơ cấu, chủng loại rau HHTT tại vùng SXRHC tại Thanh Xuân, Sóc Sơn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 82
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 1. Ruộng sản xuất rau hữu cơ 1. Ruộng sản xuất rau hữu cơ
Ruộng rau hữu cơ Sâu non sâu xanh bướm trắng
Sâu non sâu xanh bướm trắng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 83