Các chỉ tiêu sinh hóa của gà IsaBrown mắc CRDdoMycoplasma

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của bệnh CRD do mycoplasma gallisepticum gây ra ở gà ISABROWNhướng trứng thuộc huyện chương mỹ, hà nội (Trang 73)

gây ra

Với các chỉ tiêu sinh hóa máu, chúng tôi đã tiến hành kiểm tra 4 chỉ tiêu bao gồm protein tổng số trong máu, Albumin, Globulin và tỷ lệ A/G.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63

Bảng 3.10. Chỉ tiêu sinh hóa máu của gà IsaBrown mắc CRD do

Mycoplasma gallisepticumgây ra

Chỉ tiêu sinh hóa

Gà bị bệnh Gà bình thường N = 16 N = 16 Chỉ tiêu Đơn Vị X ± SE X± SE Protein máu g/l 20,59 ± 0,27b 35,85 ± 0,7a Albumin g/l 8,14 ± 0,22b 18,.70 ± 0,39a α1 Globulin g/l 2,06 ± 0,03b 3,75 ± 0,10a α2 Globulin g/l 3,66 ± 0,11 3,87 ± 0,11 β Globulin g/l 2,96 ± 0,12a 4,68 ± 0,10b γ Globulin g/l 3,77± 0,13b 4,85 ± 0,15a Tỷ lệ A/G 0,65b 1,09a

(Ghi chú: Chữ cái khác nhau trong cùng hàng thể hiện sự sai khác có ý nghĩa thống kê với P < 0,05)

Kết quảở bảng 3.10 cho thấy khi gà mắc bệnh hàm lượng protein tổng số ở mức 20,59g/l và hàm lượng protein tổng sốở gà khỏe là 35,85 g/l, giảm đi rất nhiều so với gà khỏe mạnh. Nguyên nhân do khi gà mắc bệnh gà kém ăn dẫn tới quá trình hấp thu các chất dinh dưỡng nói chung bị ảnh hưởng làm cho protein huyết thanh tổng số giảm đi.

Kết quả nghiên cứu các tiểu phần protein trong huyết thanh cho thấy ở gà bệnh, cùng với sự giảm protein tổng số, lượng Albumin cũng giảm rõ rệt (P< 0,05). Lượng Albumin trong máu gà bị bệnh chỉ còn 8,14 g/l trong khi lượng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 Albumin ở gà khỏe là 18,70 g/l. Điều này được giải thích như sau: Gà mắc

Mycoplasma gallisepticum thường gầy còm hơn do gà giảm ăn hay có khi bỏ ăn như vậy trong 2-3 ngày thể trọng gà sẽ suy giảm dẫn đễn gầy dần, gà sẽ bị suy dinh dưỡng.

Lượng γ – globulin ở gà bệnh là 3,77 g/l, trong khi tỷ lệ này ở gà khỏe là 4,85 g/l cho thấy có sự giảm (P < 0,05). Điều này có thể giải thích là do sự giảm tương đối của Albumin. Mặt khác khi nhiểm Mycoplasma gallisepticum cơ thể

có sự tăng cường đáp ứng miễn dịch.

Hàm lượng α 1- globulin và β- globulin của gà bị bệnh cũng giảm đi đáng kể so với gà khỏe mạnh (P< 0,05). Tuy nhiên lượng α 2- globulin ở gà bị bệnh lại không thay đổi đáng kể so với gà khỏe mạnh.

Tỷ số A/G được thiết lập gọi là chỉ số protein. Chỉ số này có liên quan đến trạng thái sức khỏe của gia cầm, gia súc, nó phản ánh sự biến đổi tương quan giữa albumin và globulin dưới ảnh hưởng của các trạng thái sinh lý và bệnh lý khác nhau. Kết quảở bảng 3.10 cho thấy đối với gà bị bệnh tỷ lệ A/G đã bị giảm

đáng kể so với gà khỏe. Cụ thể với gà bị bệnh tỷ số A/G là 0,65trong khi ở gà khỏe tỷ số này là 1,09. Điều này được giải thích là do sự giảm đáng kể Albumin khi gà mắc CRD do Mycoplasma gallisepticumgây ra.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

KẾT LUẬN

Từ những kết quả nghiên cứu thu được, chúng tôi có được những kết quả

như sau:

1). Tỷ lệ nhiễm Mycoplasma gallisepticum ở gà Isa Browntại huyện Chương mỹ, Hà Nội trong tháng 1- 3 và tháng 10 – 12 nhiều hơn các tháng còn lại trong năm. Trong đó, tháng 12 chiếm tỷ lệ cao nhất 92,31%, tiếp đến là tháng 2 chiếm 69,23%. Gà Isa Brown từ 18- 22 tuần tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn các độ tuổi còn lại.

2). Triệu chứng chủ yếu gà Isa Brown hướng trứng mắc CRD do

Mycoplasma gallisepticumgây ra thường có thở khò khè chiếm 91,11%; Thể

trạng gầy của gà 70,94%; Gà chảy nước mắt chiếm 38,57%và gà chảy nước mũi23,89%.

3).Tổn thương đại thể ở gà Isa Brown mắc CRD thường thấy ở túi khí và phổi, khí quản. Viêm túi khí chiếm 91,96%.Phổi viêm chiếm 72,92%. Tổn thương ở khí quản bao gồm tích dịch nhầy và sung huyết lần lượt chiếm 69,39% và 41,89%. Tổn thương ở mũi là sung huyết trong xoang chiếm tỷ lệ thấp nhất 13,39%.

4).Tổn thương vi thể chủ yếu ở phổi và khí quản của gà Isa Brown mắc CRD:

- Phổi: viêm, sung huyết, xuất huyết, có sự xâm nhiễm tế bào viêm, tăng sinh biểu mô phổi. Trong đó tổn thương phổi viêm và sung huyết lần lượt chiếm 83,33% và 60,00%

- Khí quản: Viêm khí quản, tuyến nhày tăng sinh, thâm nhiễm tế bào lympho ở lớp đệm. Trong đó tổn thương khí quản viêm và sung huyết lần lượt chiếm 76,67% và 50,00%.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 5). Các chỉ tiêu sinh lý máu của gà Isa Brown mắc CRD do Mycoplasma gallisepticumgây ra bao gồmsố lượng bạch cầu, số lượng bạch cầu trung tính, số

lượng bạch cầu đơn nhân, bạch cầu lympho có sự khác biệt so với gà khỏe. Trong đó số lượng bạch cầu với gà Isa Brown mắc bệnh CRD do Mycoplasma gallisepticum là 38,44 nghìn/µl. Công thức bạch cầu ở gà mắc bệnh có sự thay

đổi trong đó tỷ lệ bạch cầu trung tính là 57,62%, bạch cầu đơn nhân lớn là 4,76%. Tỷ lệ bạch cầu lympho là 31,97%.

6) Một số chỉ tiêu sinh hóa máu của gà Isa Brown mắc CRD do

Mycoplasma gallisepticumgây ra đều giảm so với gà khỏe mạnh: hàm lượng protein tổng số (20,59 g/l), hàm lượng Albumin(8,14 g/l), Lượng α1- globulin, β- globulin và γ- globulin cũng giảm, tỷ lệ A/G giảm (0,65).

ĐỀ NGHỊ

1) Đánh giá, phân tích các yếu tố về sinh thái bệnh lý kết hợp với phân tích các yếu tố nguy cơ của bệnh trong vùng nghiên cứu.

2) So sánh đánh giá sự khác nhau giữa các giống gà được chăn nuôi trong vùng nghiên cứu.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

HồĐình Chúc, Trần Kim Vạn (1989), Phòng chống bệnh CRD (ho, khó thở) ở gà bằng Tylosin chiết xuất va kháng sinh, Báo cáo khoa học 1988 – 1989, trang 2- 12. Đào Trọng Đạt và cộng sự (1978), Nghiên cứu quy trình phòng bệnh Mycoplasma bằng

thuốc kháng sinh ở các cơ sở chăn nuôi gà tập trung, tạp chí thú y số 3. Đào Trọng Đạt, Bệnh do Mycoplasma ở Việt Nam. Tạp chí thú y 1975.

Phạm Văn Đông, Vũ Đạt (2001), Kết quả điều tra tình hình nhiễm CRD ở 4 trại gà thương phẩm nuôi công nghiệp, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y - Hội thú y, 59 - 60.

Phạm Văn Đông (2002), Tình hình nhiễm CRD (Chronic Respiratory disease) ở gà công nghiệp vùng hữu ngạn sông Hồng và biện pháp phòng trị, Luận văn Tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, 2002.

Đào Thị Hảo (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học bệnh Mycoplasmosis trên đàn gà công nghiệp và biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Thú y, Hà Nội.

Đào Thị Hảo (2008), Phân lập, xác định một số đặc tính sinh học của Mycoplasma gallisepticum và chế kháng nguyên, kháng huyết thanh chẩn đoán,Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y, Hà Nội.

Vũ Quang Hợp (1997), Nghiên cứu tình hình bệnh CRD (Chronic Respiratory Disease) tại Xí nghiệp gà Lương Mỹ và biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp.

Nguyễn Bá Hiên và cộng sự (2009), Vi sinh vật - bệnh truyền nhiễm vật nuôi, NXB Giáo dục.

Nguyễn Thị Hương, Lê Văn Năm (1995), 60 câu hỏi đáp dành cho người chăn nuôi gà công nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, trang 50 - 70.

Phạm Thị Thu Lan, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Văn Thiện (1988), "Tình hình nhiễm bệnh CRD trên đàn gà công nghiệp ở thành phố Nha Trang và biện pháp phòng trừ", tạp chí KHKT Thú y, tr. 50 – 52.

Phan Lục, Nguyễn Thúy Hồng, Nguyễn Thị Tuyết Minh, Đặng Thị Tâm, Trần Văn Quyên, Tạ Ngọc Sinh(1995), Điều tra nghiên cứu tỷ lệ nhiễm Mycoplasma gallisepticum trên đàn gà ở các tỉnh phía Bắc từ 1990 – 1994.

Nguyễn Hoài Nam (1999), Nghiên cứu dịch tễ học bệnh Viêm đường hô hấp mãn tính (CRD) ở gà giống và các biện pháp phòng trị. Luận án Tiến sĩ khoa học Nông Nghiệp.

Lê Văn Năm (2004), 100 câu hỏi giải đáp quan trọng mà bác sỹ thú y cầnbiết,NXB Nông nghiệp.

Hoàng Xuân Nghinh, Phan Thanh Phượng, Trương Văn Dung, Cù Hữu Phú, Đỗ Ngọc Thuý (1999), Nghiên cứu biến đổi bệnh lý đường hô hấp ở gà trong bệnh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68

đường hô hấp mạn tính, Báo cáo Khoa học Chăn nuôi Thú y 1998 - 1999, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tr. 154 - 166.

Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Tạo, Hoàng Xuân Nghing, Đào Thị Hảo, Nguyễn Hoài Nam (1999), Kết quả phân lập Mycoplasma gây bệnh hô hấp mạn tính ở gà, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y 1998 - 1999, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, tr. 144 – 153.

Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 380 - 386.

Nguyễn Hữu Phú và Phan lục (1996), Sử dụng vacxin phòng bệnh CRD ở gà, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

Nguyễn Vĩnh Phước, Nguyễn Thị Như Nguyệt (1985), Điều tra cơ bản bệnh CRD trên đàn gà ở một số tỉnh phía Nam. Tạp chí khoa học và kĩ thuật thú y tháng 5/ 1985, trang 8 - 15.

Trương Quang (1996- 1998): Bệnh thương hàn gà, CRD và ảnh hưởng của chúng đến đáp ứng miễn dịch chống Newcastle của đàn gà Hydro và Isa Brown. Kết quả nghiên cứu khoa học khoa chăn nuôi thú ytrang 90- 93, trường đại học Nông nghiệp I, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội

Nguyễn Như Thanh, Nguyên Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

Trương Hà Thái, Nguyễn Ngọc Đức, Nguyễn Văn Giáp, Chu Thị Thanh Hương, Xác định tỷ lệ nhiễm Mycoplasma gallisepticumở 2 giống gà hướng thịt Ross 38 và ISA Brown màu nuôi công nghiệp tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam, Tạp chí khoa học và phát triển 2009: Tập 7, số 3: 306 – 313 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

Nhữ Văn Thụ, Võ Văn Sự, Lê Minh Sắt, Lê Thị Thủy, Phan Thanh Phượng, Nguyễn Văn Hậu, Phạm Doãn Lâm, Trần Thu Thủy, Vũ Thị Hồng Hạnh (2002), Ứng dụng phương pháp PCR trong chẩn đoán bệnh do Mycoplasma gallisepticum

trên gà, Tạp chí Nông Nghiệp và phát triển nông thôn, số 6 – 2002, 501- 502. Nguyễn Hữu Vũ (1998), Tình hình nhiễm bệnh CRD của gà phía bắc, nghiên cứu sản

xuất, ứng dụng các chế phẩm chứa tylosin và tiamulin để phòng bệnh, Tạp chí khoa học công nghệ và Quản lý kinh tế, Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn, tháng 1/1998.

Huỳnh Thị Bạch Yến (1999), Điều tra tỷ lệ nhiễm Mycoplasma gallisepticum

Mycoplasma synoviae trên gà công nghiệp ở quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sỹ khoa học Nông Nghiệp, Đại học Nông Lâm, ThủĐức.

II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

Archibald R.M. (1944), Determination of citrulline and allantoin and demonstration of citrulline in blood plasma, J. Biol. Che, 156, tr. 121 - 127

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69

Barbour E.K., & Hamadeh S., Talhouk R., Sakr W. & Darwish R. (1998),Evaluation of enrofloxacin - treatment program against Mycoplasma gallisepticum infection in broiler, Prev Vet Med, 35, tr. 91 – 99.

Bencina. D, Dorrer. D, Mrzel. I, Svetlin. A (1989), Rapid diagnosis of Mycoplasma gallisepticum and Mycoplasma synoviae infection by two - Color direct immunofluorescence on clinical material from upper respiratory tract of poultry. Praxis Veterinary Zagreb, 1989, 171- 179.

Bencina. D. & Bradbury J.M. (1991), Indirect immunoperoxidase assay for the detection of chiken Mycoplasma infections, Avian Pathology, 20, tr. 113 - 124. Bradbury J.M., Mc Carthy J.D & Metwali A.Z. (1990), Micro immunofluorescence for

the serological diagnosis of avian Mycoplasma infections, Avian pathology, 19, tr. 213 – 222.

Brabury, J.M., C.A, Yavari, and C.J. Giles. 1994. In vitro evaluation of various antimicrobials against Mycoplasma gallisepticum and Mycoplasma synoviae by the micro- broth method, and comparison with a commercially- prepared test system Avian Pathol, 23, 105- 115

Bradbury J.M., Yavari C.A., Dare C.M. (2001), Mycoplasma and respiratory disease in pheasants and partridges,Avian Pathology, 30[4], tr. 391 -396.

Branton S.L., Lott B.D., Austin F.W. & Pharr G.T. (1997), Effect drinking water containing ammonium chloride or sodium bicarbonate on Mycoplasma gallisepticum isolation in experimentally infected broiler chickens, Avian Diseases, 41, tr. 930 - 934.

Chandiramani N.K.II., Van Roekel et al (1966), Viability studies with Mycoplasma gallisepticum under different environmental conditions, Poult Sci, 45, tr. 1029 – 1044.

Christensen N.H., Yavari C.A., Mcbain A.J. & Bradbury J.M. (1994), Investigations into the survival of Mycoplasma gallisepticum, Mycoplasmasynoviae and

Mycoplasma iowae on materials found in the poultry house environment,Avian Pathology, 23, tr. 127 - 143.

Domermuth C.H., W.B. Gross and R.T. Dubose (1967), Mycoplasma lsalpingitis of chickens and turkeys, Avian Diseases, 11, tr. 393 - 398.

Fan H.H., Kelven S.H., Jackwood M.W. (1995), Application of Mycoplasma gallisepticum, Avian Diseases, Oct-Dec; 39(4); tr. 729 - 735.

Freund E.A. (1955), Order X. Mycoplasmatales, tr. 914 – 926.

Harbi M.M, Mustafa A., Salih M.M. (1979), Isolation and identification of Mycoplasma gallisepticum from indigenous chickens in the Sudan, Sudan Journal of Veterinary Research 1.51; 5 ref.

Hofstad M. S. Chronic Respiratory Disease. Disease of poultry Iowa State Univ press, Ames,4t, 1959, 320 – 330.

Jordan P.T.W. & Horrocks B.K. (1996), The minimum inhibititory concentration of tilmicosin and tylosin for Mycoplasma gallisepticum and Mycoplasma synoviae

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70

and a comparison of their efficacy in the control of Mycoplasma gallisepticum

infection in broiler chicks, Avian Diseases, 40, tr. 326 - 334.

Jordan P.T.W., Forrester C.A., Ripley P.H. & Burch D.G. (1998), In vitro and in vivocomparison of valnemulin, tiamulin, tylosin, enrofloxacin and lincomycin/spectinomycin against Mycoplasma gallisepticum, Avian Diseases, 42, tr. 738 - 745.

Kempf I., Gesbert F. & Guittet M. (1997), Experimental infection of atypical

Mycoplasma gallisepticum strain: comparison of diagnostic method, Research in Veterinary Science, 63, tr. 211 - 213.

Levisohn S. and Kleven S.H. (2000), Avian mycoplasmosis (Mycoplasma gallisepticum).Diseases of Poultry: world trade and public healthimplications. C.W. Beard and S. McNulty, Eds, Office International des Epizooties, Paris, France, tr. 425 - 442.

Ley D.H. (2003), Mycoplasma gallisepticum infection, In “Disease of Poultry”, (Saif Y.M., Beranes H.J., Glisson J.R., Fadly A.M., McDougald L.R. and Swayne D.E (Ed.),Iowa State Press, Ames, tr. 722 - 744.

Ley D.H., McLaren J.M., Miles A.M., Barnes H.J., Miler S.H. & Franz G. (1997), Transmissibility of live Mycoplasma gallisepticum vaccine strains ts-11and 6/85 from vaccinated layer pullets to sentinel poultry, Avian Diseases, 41, tr. 187 - 194.

Lin M.Y & Kleven S.H. (1984), Evaluation of attenuated strains of Mycoplasma gallisepticum as vaccines in young chickens, Avian Diseases, 28, tr. 88 - 99. Lin M.Y., Chiang Y.C., Lin K.Y. & Sung H.T. (1994), Susceptibility of avian

mycoplasma isolated in Taiwan to 21 antimicrobial agents, Chung Hua Min Kuo Wei Sheng Wu Chi Mein I Hsueh Tsa Chih, 27, tr. 70 - 79.

Lin, M.Y. and S.H. Kleven. 1982. Cross immunity and antigenic relationships among five strains of Mycoplasma gallisepticum in young Leghorn chickens. Avian Disease.

Marois C., Dufour - Gesbert F., Kempf I. (2001), Molecular differentiation of

Mycoplasma gallisepticum and Mycoplasma immitans strains by pulsed - field gel electrophoresis and random amplifed polymophic ADN, J.Vet. Med. B. Infect. Dis. Vet. Public Health, 48(9), tr. 695 - 703.

Mohammed H.O., Carpenter T.E. & Yamamoto R. (1987), Economic impact of

Mycoplasma gallisepticum and Mycoplasma synoviae in commercial layer focks, Avian Diseases, 31, tr. 477 - 482.

Mohammed H.O., Carpenter T.E., Yamamoto R. & Ormayyer H.B. (1986), Comparison of egg yolk and serum for the detection of Mycoplasma gallisepticum and

Mycoplasma synoviae antibodies by enzymelinked immunosorbent assay, Avian Diseases, 30, tr. 398 - 408.

Morrow C.J., Bell I.G., Walker S.B., Markham P.F., Thorn B.H., Whithear K.G. (1990), Isolation of Mycoplasma synoviae from infectious synovitis of chickens, Australia Veterinary Journal, 67:4, tr. 121 - 124, 22 ref.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71

OIE manual standards for diagnoses and Vaccine (2000), Chapter 3.6.3, Avian mycoplasmosis, 1 – 10.

OIE manual standards for diagnoses and Vaccine (2004), Chapter 2.7.3 Avian mycoplasmosis, 1 – 114.

Olesiuk O.M. and H.Van Roekel (1952), Cultural attributes of the chronic respiratory disease agent, Proc 24th Annu Conf Northeast Lab Workers in Pullorum Disease Control.

Razin S. (1992), Mycoplasma taxonomy and ecology. In Mycoplasma: molecular biology and pathogenesis, (Maniloff R.N.M.J., Finch L.R. and Baseman J.B.), American Society for Microbiology, Washington, D.C., 3 – 22.

Sato S. (1996), Avian mycoplasmosis in Asia, Rev. Sci. Tech, 15(4), tr.1555-1567 Stipkovits L., Kempf I., (1996), Mycoplasmas in poultry, Rev. Sci. Tech, 15(4), tr. 1495 - 1525.

Shimizu T., Nagatomo H. (1989), An adhesion-hemadsorption inhibition test for the

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của bệnh CRD do mycoplasma gallisepticum gây ra ở gà ISABROWNhướng trứng thuộc huyện chương mỹ, hà nội (Trang 73)