6. Nội dung đề tài:
2.1.3.2 Dư nợ các ngành kinh tế chủ yếu:
Bảng 2.2: Dư nợ các ngành kinh tế chủ yếu
ĐVT: tỷ đồng
STT Ngành kinh tế chủ yếu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
1 Ngành cơng nghiệp 19 54 191 2 Ngành thương nghiệp 113 342 284 3 Ngành giao thơng vận tải 5 23 44 4 Ngành xây dựng 49 266 450 5 Ngành cơng nghiệp 316 318 320 6 Ngành khác 204 490 410 Cộng 707 1494 1736
Nguồn:Ngân hàng No&PTNT chi nhánh Gia Định Dư nợ cho vay của chi nhánh đối với:
- Ngành cơng nghiệp: dư nợ đến 31/12/2008 đạt 191 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 11.23% trên tổng dư nợ.
- Ngành thương nghiệp: dư nợ đến 31/12/2008 đạt 284tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 16.73% trên tổng dư nợ.
- Ngành giao thơng vận tải: dư nợ đến 31/12/2008 đạt 44tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 2.58% trên tổng dư nợ.
- Ngành xây dựng: dư nợ đến 31/12/2008 đạt 450 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 26.50% trên tổng dư nợ.
- Ngành nơng nghiệp: dư nợ đến 31/12/2008 đạt 320 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 18.82% trên tổng dư nợ.
- Ngành khác: dư nợ đến 31/12/2008 đạt 410 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 24.14% trên tổng dư nợ.
Tỷ trọng dư nợ giữa các ngành kinh tế tương đối ổn định qua các năm, khơng cĩ sự thay đổi lớn. Dư nợ ngành thương nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng lớn và ổn định trong tổng dư nợ. Bình quân hai ngành này chiếm khoảng 63% trên tổng dư nợ, vì đây là những ngành kinh tế mũi nhọn của TPHCM, nên được Nhà nước và chính quyền địa phương khuyến khích phát triển. Việc tăng cường đầu tư của ngân hàng đối với những ngành nghề này đảm bảo an tồn vốn và nâng cao được hiệu quả kinh doanh.