Để khắc phục những khĩ khăn và phát huy những thuận lợi xí nghiệpđã đề ra một số phương hướng sau:
– Thu hồi nhanh tình hình cơng nợ từ các khách hàng. Đây là mục tiêu chủ yếu
của xí nghiệp để quay nhanh vịng luân chuyển của vốn lưu động, nâng cao hiệu quả đồng vốn giúp xí nghiệp kinh doanh đạt mục tiêu và kế hoạch do cơng ty đề ra.
– Để đối phĩ với tình hình cạnh tranh gay gắt, xí nghiệp đang thử nghiệm sản
xuất sản phẩm mới dùng nguyên vật liệu cĩ sẵn trong nước. Đồng thời cải tiến mẫu
3.6 Tổ chức cơng tác kế tĩan tại xí nghiệp
3.6.1 Cơ cấu bộ máy kế tốn tại Xí nghiệp:
Tổ chức kế tốn tại đơn vị tương đối gọn nhẹ. Với sự trợ giúp của máy tính, cơng việc kế tốn tiến hành nhanh chĩng. Cơng việc kế tốn ở xí nghiệp chủ yếu là ghi chép số liệu ban đầu và theo dõi thống kê tình hình nguyên vật liệu, sản xuất và tiêu thụ cho giám đốc. Xí nghiệp khơng trực tiếp theo dõi khấu hao tài sản cố định, nguồn vốn và các các tài khoản tiền gởi ngân hàng.
Kế tốn trưởng xí nghiệp:
Chịu trách nhiệm về phân cơng và thực hiện các phần hành kế tốn tại xí nghiệp.
Tổ chức phân cơng cơng việc kế tốn
Thực hiện ghi chép các số liệu kế tốn trong phần việc của mình.
Trực tiếp theo dõi tình hình thu chi tiền mặt, cơng nợ và thu mua NVL.
Nhập vào máy tính các dữ liệu phát sinh hàng ngày.
Phân tích tình hình tài chính của xí nghiệp cho giám đốc cũng như cho kế
tốn trưởng cơng ty khi cần.
Hàng tháng nộp các báo biểu, sổ sách kế tốn cho cơng ty. Định kỳ 5 – 10 ngày nộp các báo cáo cần thiết cho cơng ty theo yêu cầu của nhân viên thống kê và kế tốn vật tư.
Hướng dẫn, giúp đỡ các nhân viên kế tốn khác thực hiện cơng việc.
Nhân viên kế tốn:
– Kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành: Ghi chép tồn bộ các khoản mục
chi phí phát sinh thực tế trong quá trình sản xuất kinh doanh, kiểm tra đối chiếu với định mức.
– Kế tốn tiêu thụ sản phẩm: Ghi chép tình hình mua bán với khách hàng, số
lượng nhập xuất tồn kho thành phẩm. Kết chuyển chi phí tiêu thụ sản phẩm và tính
giá thành để tính hiệu quả của xí nghiệp.
– Kế tốn vật tư, cơng nợ, tiền lương: Dựa vào bảng chấm cơng và định mức
tiền lương sản xuất ra sản phẩm để tính tiền lương, tiền thưởng, tiền bảo hiểm cho
từng cơng nhân viên trong xí nghiệp và theo dõi các khoản cơng nợ, vật tư. Kế tốn trưởng xí nghiệp phân bĩn An Lạc Kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành Kế tốn tiệu thụ thành phẩm Kế tốn vật tư, cơng nợ, tiền lương Thủ quỹ
– Thủ quỹ: Thu chi tiền mặt trong quá trình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp,
thanh tốn tiền lương, tạm ứng cho cơng nhân viên.
3.6.2 Hệ thống tài khoản sử dụng
Hiện nay, cơng ty cũng như xí nghiệp sử dụng hệ thống tài khoản kế tốn thống nhất theo quy định số 15/QĐ/CĐKT ban hành ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
Theo qui định của cơng ty tại các xí nghiệp đơn vị trực thuộc chỉ được sử dụng
một số tài khoản sau:
Tài khoản loại: 1,5,6,7,8,9
Riêng loại 3 thì được mở tài khoản: 331, 334, 336, 338.
3.6.3 Hình thức sổ kế tốn
Theo sự thống nhất giữa cơng ty và các xí nghiệp, tất cả đều áp dụng hình thức
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ.
Sơ đồ:
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng
– Hàng ngày kế tốn tập hợp dữ liệu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Khi cập
nhật chứng từ, phần mềm kế tốn sẽ tự động ghi đồng thời vào bảng tổng hợp, chứng
từ, sổ chi tiết, nhật ký chung… Do đặc điểm sản xuất hàng ngày phải dùng một số
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Bảng kê (sổ quỹ) NHẬT KÝ CHỨNG TỪ Các sổ hoặc thẻ chi tiết Sổ Cái Bảng tổng hợp Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo kế tốn
lượng lớn về nguyên vật liệu nên cuối ngày kế tốn sẽ tính giá bình quân gia quyền
của vật liệu xuất kho và ghi nhận dữ liệu phát sinh trong ngày.
– Cuối tháng, kế tốn tiến hành phân bổ chi phí, cân đối số phát sinh từ đĩ tính
ra giá thành và in ra báo cáo.
– Định kỳ hàng tháng các xí nghiệp gởi báo cáo kế tốn lên cho cơng ty, kế
tốn của cơng ty tiến hành ghi chép vào sổ sách kế tốn, đoàn quyết tốn của cơng ty
sẽ xác nhận tính hợp lý, hợp lệ các số liệu tại xí nghiệp theo đúng quy chế tài chính của cơng ty. Sau đĩ xí nghiệp sẽ tiến hành điều chỉnh lại báo cáo kế tốn sao cho phù hợp với số liệu của cơng ty rồi gởi lên cơng ty lần nữa. Đây là nguyên tắc “2 lên 1 xuống” được cơng ty áp dụng trong việc kiểm tra các đơn vị trực thuộc của mình.
CHƯƠNG 4 : KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ
NGHIỆP PHÂN BĨN AN LẠC
4.1 Những vấn đề chung về kế tốn CPSX và giá thành sản phẩm tại xí nghiệp
phân bĩn An Lạc
Xí nghiệp phân bĩn An Lạc là đơn vị chuyên sản xuất, kinh doanh các mặt hàng phân bĩn NPK và phân khốn hữu cơ, sản phẩm được tiêu thụ mạnh trên thị
trường. Quá trình sản xuất phân bĩn theo tiêu thức đĩn mùa vụ và việc sản xuất được tổ chức theo ca. Đặc điểm sản xuất của xí nghiệp là quy trình sản xuất giản đơn. Quy trình cơng nghệ sản xuất NPK là sự pha trộn vị viên để đạt được một tỷ lệ theo chủng loại sản phẩm nhất định, đảm bảo yêu cầu về kích cỡ hạt, độ cứng màu sắc theo tiêu chuẩn phù hợp với thị trường và từng vùng đất. Vì thế:
+ Đối tượng tập hợp chi phí là từng sản phẩm.
+ Đối tượng tính giá thành là sản phẩm NPK hồn thành nhập kho. + Đơn vị tính giá thành là 1 tấn sản phẩm NPK hồn thành nhập kho. + Và do chu kỳ sản xuất của xí nghiệp ngắn (khoảng 3 giờ/mẻ) và sản xuất với khối lượng lớn nên xí nghiệp đã chọn kỳ tính giá thành là 1 tháng.
Xí nghiệp áp dụng cách hạch tốn chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính giá thành theo phương pháp trực tiếp. Quá trình hạch tốn chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp được tiến hành gọn nhẹ do đã áp dụng hệ thống thơng tin kế tốn vào trong cơng tác kế tốn.
Qui trình tổng quát về trình tự hạch tốn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
+ Hằng ngày, nhân viên kế tốn phụ trách từng phần hành căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra được cập nhật vào hệ thống phần mềm của xí nghiệp, các
dữ liệu tự động ghi vào nhật ký chứng từ theo trình tự thời gian và kết hợp hệ thống
hố các dữ liệu vào các sổ kế tốn chi tiết, các bảng kê cĩ liên quan. Cuối tháng khố
sổ, cộng số liệu trên nhật ký chứng từ, kiểm tra đối chiếu số liệu trên các sổ chi tiết
với nhật ký chứng từ, kế tốn tiến hành lên sổ cái tổng hợp và đồng thời phản ánh
trên bảng cân đối số phát sinh bàn cờ các tài khoản phát sinh trong tháng theo tổng số
lấy từ nhật ký chứng từ. Số liệu trên sổ cái và số tổng cộng trên bảng cân đối số phát
sinh bàn cờ dùng để lập báo cáo tài chính.
+ Song song với qui trình dữ liệu kế tốn xử lý tự động, về phương pháp
hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được tiến hành theo chế độ kế
Báo cáo tài chính Chứng từ chi tiết Nhật ký chứng từ Sổ cái tổng hợp ơ bàn cờ
tốn Việt Nam hiện hành. Trong kỳ chi phí sản xuất phát sinh liên quan đến đối tượng nào thì hạch tốn cho đối tượng đĩ. Cuối tháng, căn cứ vào các khoản chi phí được tập hợp vào các tài khoản liên quan, kế tốn sẽ tính giá thành tổng hợp cho tất
cả các sản phẩm và cụ thể chi tiết cho từng sản phẩm hoàn thành trong tháng.
Do xí nghiệp sản xuất nhiều sản phẩm đa dạng về chủng loại nên trong đề tài này sản phẩm được chọn để tính giá thành là sản phẩn NPK cấp cao (23-23-0).
4.2 Kế tốn CPSX tại xí nghiệp phân bĩn An Lạc
4.2.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí được sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong kỳ sản xuất kinh doanh.
Trong quá trình sản xuất, xí nghiệp sử dụng nhiều loại vật liệu khác nhau. Căn cứ vào vai trị, cơng dụng của vật liệu mà xí nghiệp chia thành các loại sau:
+ Nguyên vật liệu chính. + Vật liệu phụ
+ Nhiên liệu
Nguyên vật liệu chính:
Nguyên vậ liệu chính để sản xuất phân bĩn NPK tại xí nghiệp chiếm khoảng 82% trong giá thành sản phẩm (chiếm tỷ trọng rất lớn). Bao gồm các loại: DAP, URE, SA, KCL, KNO3, Mg(OH)2, Photphoric, Phân vi lượng, Sulfat Kali, Độn, Super lân, Kaolin, Lưu huỳnh, Than bùn, Thạch cao, Chất kích thích tăng trưởng…
Tùy theo từng loại sản phẩm mà cĩ các thành phần đạm, lân, kali cấu thành trong sản phẩm khác nhau. Các nguyên liệu này đều nhập từ nước ngồi trừ một số
nguyên liệu như: super lân, than bùn,… được mua trong nước.
Xí nghiệp cĩ thể thay thế các nguyên liệu như: DAP, SA,URE cho nhau để sản xuất trong trường hợp giá cả các nguyên liệu này biến động tăng cao trên thị trường, các nguyên liệu này đều cĩ thành phần đạm trong đĩ nhưng chỉ khác nhau về tỷ lệ.
Các thành phần khác nhau trong nguyên vật liệu chính như sau:
THÀNH PHẦN DANH ĐIỂM TÊN VẬT TƯ
ĐẠM (N) LÂN (P2O5) KALI (K2O) NGL 00 DAP TINH 20,0% 52,0% NGL 01 DAP 18,0% 45,0% NGL 02 URE 46,0% NGL 04 SA 21,0% 60,0% NGL 06 LÂN 14,5% 16,0% NGL 012 SUPER LÂN M 14,5%
Xí nghiệp xuất NVL cho sản xuất theo định mức tiêu hao hằng ngày, căn cứ
vào kế hoạch sản xuất sản phẩm, tổ trưởng tổ đội sản xuất sẽ tính ra khối lượng từng
loại NVL cần xuất kho đưa vào sản xuất trong ngày theo cơng thức:
Để tính được khối lượng NVL đưa vào sản xuất sản phẩm, xí nghiệp đã đưa ra
bảng định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm như sau:
BẢNG ĐỊNH MỨC TIÊU HAO NGUYÊN VẬT LIỆU CHO MỘT SỐ LOẠI
PHÂN NPK : STT TÊN NGUYÊN LIỆU ĐƠN VỊ 16.16.8 20.20.0 23.23.0 1 DAP Tấn 0,350 0,417 0,450 2 URE Tấn 0,050 0,280 0,325 3 SA Tấn 0,355 4 KCL Tấn 0,135 0,250 5 ĐỘN Tấn 0,130 0,023 0,095 6 LÂN Tấn 0,050 0,150 TỔNG 1,020 1,020 1,020
Căn cứ vào bảng định mức, ta cĩ thể tính ra được nguyên liệu cần thiết để sản
xuất các loại sản phẩm NPK theo kế hoạch.
Cụ thể: Để sản xuất 1.000 tấn phân NPK (23.23.0) thì khối lượng nguyên liệu
cần thiết để sản xuất như sau:
DAP : 1000 × 0,45 = 450 tấn URE : 1000 × 0,325 = 325 tấn SA : 1000 × 0 = 0 tấn KCL : 1000 × 0 = 0 tấn CHẤT ĐỘN : 1000 × 0,095 = 95 tấn LÂN : 1000 × 0,15 = 150 tấn Định mức chung cho 1000 tấn NPK 23.23.0 là: 1.000 × 1,02 = 1.020 tấn
Cuối tháng, kế tốn tiến hành so sánh giữa nguyên liệu thực tế đã sử dụng với
nguyên liệu theo định mức để xác định mức chênh lệch và tiến hành điều chỉnh.
Vật liệu phụ (bao bì): Khối lượng NVL cần sản xuất = Khối lượng sản phẩm cần sản xuất × Định mức NVL sản xuất
Bao bì được sử dụng kết hợp với nguyên liệu chính cấu thành nên giá trị của sản phẩm. Ở xí nghiệp phân bĩn An Lạc bao bì được dùng đểđĩng gĩi thành phẩm phân bĩn, là yếu tố quan trọng, cần thiết cho việc cất giữ, bảo quản sản phẩm. Do vậy bao bì được tách riêng theo dõi vào tài khoản chi tiết.
Mỗi loại bao bì dùng đựng sản phẩm cĩ hai lớp, lớp phía trong và lớp bao bì phía ngồi. Lớp bao bì phía trong làm bằng nhựa, dùng bảo quản sản phẩm khỏi ẩm, tan nếu gặp nước. Lớp bao bì phía ngồi làm bằng nylon.
Các loại bao bì xí nghiệp thường dùng:
DANH ĐIỂM TÊN BAO BÌ CƠNG DỤNG
VT11 Bao trắng PP ống trắng 60 x 90
VT12 Bao trắng PP ống trắng 50 x 70
Bao phía ngồi
VT13 Bao thường Đựng 5 bao PE 35 x 56
VT14 Bao PE 60 x 100
VT15 Bao PE 50 x 60
VT16 Bao PE 40 x 60
Bao phía trong
VT17 Tiền cơng in nhãn hiệu bao
VT18 Bao PE 35 x 56
VT19 Bao PP đen
Đựng 10 kg, vừa là bao trong vừa là bao ngồi
Bao PP ống trắng 60 x 90 và bao PE 60 x 100 đựng 50 kg sản phẩm.
Bao PP ống trắng 50 x 70 và bao PE 50 x 60 đựng 30 kg sản phẩm.
Mỗi tấn sản phẩm sử dụng trung bình 20 cái bao.
Nhiên liệu:
Nhiên liệu là vật liệu dùng để tạo ra năng lượng phục vụ cho sự hoạt động của các loại máy mĩc, thiết bị và dùng trực tiếp cho sản xuất.
Ở xí nghiệp phân bĩn An Lạc nhiên liệu chủ yếu là dầu FO (dầu Mazut) dùng
để chạy máy vị viên, máy sấy làm khơ nguyên vật liệu.
Nhiên liệu được xuất ra theo định mức cĩ sẵn cho một tấn sản phẩm.Trường hợp lượng nhiên liệu dùng khơng hết, nhập lại kho hoặc đưa vào sản xuất trở lại kèm theo bảng nghiệm thu nhiên liệu thừa.
Hiện nay, tại xí nghiệp phân bĩn An Lạc kế tốn nguyên vật liệu sử dụng phương pháp ghi thẻ song song để hạch tốn chi tiết nguyên vật liệu.Theo phương pháp này, hàng ngày thủ kho căn cứ vào các chứng từ nhập xuất nguyên vật liệu, ghi số nguyên vật liệu thực nhập, thực xuất vào thẻ kho cĩ liên quan.
Thủ kho phải thường xuyên đối chiếu số tồn kho trên thẻ kho với số nguyên vật liệu thực tế tồn kho. Hằng ngày, sau khi ghi vào thẻ kho, thủ kho chuyển hết các chứng từ nhập xuất kho nguyên vật liệu cho bộ phận kế tốn vật tư.
Khi nhận được chứng từ nhập xuất kho nguyên vật liệu từ thủ kho, kế tốn vật tư tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ, ghi đơn giá và tính thành tiền trên các chứng từ nhập xuất kho nguyên vật liệu và cập nhật vào máy tính, sau
Cuối tháng, kế tốn tính ra tổng số Nhập – Xuất – Tồn kho nguyên vật liệu về
mặt số lượng lẫn giá trị để xác định nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất trong tháng và kết hợp kế tốn nguyên vật liệu tính giá thành.
Nguyên vật liệu xuất dùng sản xuất trong tháng tại xí nghiệp áp dụng theo phương pháp đơn giá xuất bình quân
Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ được xác định như sau:
Giá trị nguyên vật liệu tồn cuối kỳ được xác định theo cơng thức sau:
4.2.1.1 Chứng từ sổ sách
Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến Nhập – Xuất – Tồn nguyên vật liệu đều được phản ánh một cách cĩ hệ thống và hợp lý vào hệ thống sổ sách của
kế tốn vật tư:
Phiếu xuất kho.
Thẻ kho.
Bảng Nhập – Xuất – Tồn nguyên vật liệu.
Bảng tổng hợp chứng từ.
Sổ cái tài khoản 621
Phiếu đề nghị xuất nguyên vật liệu.
Bảng sử dụng vật tư
Đầu tháng, kế tốn mở sổ chi tiết nguyên vật liệu để theo dõi tình hình sử dụng
nguyên vật liệu trong tháng, hằng ngày kế tốn vật tư nhận được các chứng từ gốc như phiếu xuất kho nguyên liệu, phiếu lãnh vật tư…sau đĩ kế tốn kiểm tra và lấy số