Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo ước lượng sản phẩm hoàn

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP PHÂN BÓN AN LẠC (Trang 27)

hồn thành tương đương

Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp này với mức độ hoàn thành thực

tế và gắn liền với tất cả các khoản mục cấu thành giá thành sản phẩm.

Cơng thức tính:

 Dđk, Dck: chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, cuối kỳ.

 C: chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.

 Stp, Sck: Số lượng thành phẩm, số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ.

 T: Tỷ lệ hoàn thành.

2.4.2.2 Theo chi phí NVL chính

Sử dụng trong trường hợp CPNVLTT chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí, thường là > 70%.

Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính chi phí NVL trực tiếp. Cách tính như theo phương pháp ước lượng sản phẩm hồn thành tương đương, nhưng chỉ tính một khoản mục chi phí NVL trực tiếp.

2.4.2.3 Theo 50% chi phí chế biến

Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ xác định đủ 3 khoản mục chi phí, nhưng tỷ lệ hoàn thành của chi phí chế biến là 50%

Cách tính cũng tương tự như phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành

tương đương.

2.4.2.4 Theo chi phí định mức hoặc chi phí kế hoạch

Phương pháp này tương tự như phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối

kỳ theo sản lượng hồn thành tương đương nhưng tính bằng chi phí định mức.

– Cách tính:

CPSXDD cuối kỳ = CPSX định mức 1 SP × (số lượng SP dở dang cuối kỳ)

Tổng CPSX kinh doanh trong kỳ CPSX kinh doanh dở dang cuối kỳ Tổng giá thành sản phẩm hồn thành Số lượng sản phẩm hoàn thành

2.4.3 Đánh giá, điều chỉnh các khoản làm giảm giá thành

Đánh giá, điều chỉnh các khoản làm giảm giá thành là cơng việc khơng thể

thiếu trong hạch tốn giá thành sản phẩm làm cho giá thành được chính xác và thơng tin về giá thành khơng bị sai lệch.

Tính tổng giá thành là tính tổng những hao phí đã sản xuất ra được sản phẩm đĩ. Vì vậy, những hao phí đã phát sinh nhưng khơng tạo nên sản phẩm thì khơng đưa

vào giá thành sản phẩm.Các chi phí khơng đưa vào giá thành sản phẩm bao gồm các chi phí như:chi phí thiệt hại trong sản xuất,chi phí sản phẩm hỏng,phế liệu,…

Tuỳ vào tính chất trọng yếu của các khoản giảm giá thành, kế tốn cĩ thể điều

chỉnh giảm giá thành theo những nguyên tắc nhất định.

Nếu thỉnh thoảng mới cĩ những sản phẩm hỏng hay sự thiệt hại do ngừng sản

xuất và giá trị của chúng nhỏ, cĩ chúng hay khơng cũng khơng làm giá thành sai lệch

trọng yếu thì dựa vào giá bán của những sản phẩm hỏng, phế liệu,…, kế tốn giảm

trực tiếp vào tài khoản 154”chi phí sản xuất dở dang” ở thời kỳ bán.

Nếu chu trình sản xuất thường xuyên cĩ sản phẩm hỏng hay thiệt hại do ngừng

sản xuất,…mà giá trị của chúng lớn thì kế tốn phải giảm tài khoản 154 theo giá vốn

của các khoản làm giảm giá thành ấy hoặc cĩ thể tách các chi phí về chúng ra khỏi

các tài khoản chi phí ở thời kỳ phát sinh.

2.4.4 Phương pháp tính giá thành sản phẩm

Để xác định được giá thành sản phẩm, cĩ rất nhiều phương pháp để mỗi DN

lựa chọn sao cho phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình

2.4.4.1 Phương pháp trực tiếp (giản đơn)

Phương pháp này được áp dụng trong các DN sản xuất cĩ qui trình cơng nghệ đơn giản, khép kín, chu kỳ ngắn. Với đối tượng tập hợp chi phí là sản phẩm hoặc phân xưởng…Đối tượng tính giá thành là sản phẩm. Và kỳ tính giá thành là tháng,

quý, năm…

Cơng thức tính giá thành sản phẩm:

2.4.4.2 Phương pháp hệ số

Được áp dụng trong doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời một

lúc nhiều loại sản phẩm khác nhau như: doanh nghiệp bánh kẹo…Đối với phương pháp này thì nhĩm sản phẩm hay phân xưởng sẽ là đối tượng tập hợp chi phí. Cịn Các khoản làm giảm giá thành Tổng giá thành thực tế sản phẩm hồn thành = CPSX kinh doanh dở dang đầu kỳ + + – Giá thành đơn vị sản phẩm =

đối tượng tính giá thành là từng loại thành phẩm và kỳ tính giá thành là tháng, quý hoặc là năm…

Phương pháp tính:

Bước 1: Quy đổi sản phẩm tự nhiên về sản phẩm chuẩn:

Bước 2: Xác định giá thành sản phẩm quy đổi:

Bước 3: Tính giá thành từng loại sản phẩm.

2.4.4.3 Phương pháp tỷ lệ

Được áp dụng đối với doanh nghiệp sản xuất cĩ qui trình cơng nghệ sản xuất,

kết quả cĩ các sản phẩm cùng loại, khác qui cách, phẩm cấp… Trong trường hợp này, để giảm bớt một sản phẩm cơng việc hạch tốn, cĩ thể tiến hành tập hợp CPSX

theo nhĩm sản phẩm hoặc phân xưởng. Và đối tượng tính giá thành là thành phẩm

theo từng qui cách, với kỳ tính giá thành là tháng, quý, năm… Phương pháp tính:

Bước 1: Tính tổng giá thành thực tế của nhĩm SP - từng khoản mục chi phí: bằng phương pháp giản đơn.

Bước 2: tính tổng giá thành định mức nhĩm SP - từng khoản mục chi phí

Bước 3: Xác định tỷ lệ tính giá thành của từng khoản mục chi phí.

Bước 4: Tính tổng giá thành thực tế từng loại SP - từng khoản mục chi phí. Tổng sản phẩm chuẩn = số lượng sản phẩm sản xuất thực tế × hệ số quy đổi

Giá thành 1 sản

phẩm quy đổi =

Tổng giá thành sản phẩm quy đổi

Số lượng sản phẩm quy đổi

Tổng giá thành định mức của nhĩm sp i = Tổng sản lượng sản phẩm cĩ quy cách i Giá thành định mức đơn vị sản phẩm i × Tỷ lệ tính giá thành = Tổng giá thành định mức của nhĩm sp i Tổng giá thành thực tế của nhĩm sp Tổng giá thành thực tế

từng loại sản phẩm = Tỷ lệ tính giá thành × Tổng giá thành định

138, 334

152, 111 154

Khoản thu bồi thường

Giá trị phế liệu thu hồi

Bước 5: Tính giá thành đơn vị thực tế sản phẩm của từng loại - từng khoản

mục chi phí.

2.4.4.4 Phương pháp đơn đặt hàng

Phương pháp này áp dụng trong các DN sản xuất từng đơn đặt hàng, đơn

chiếc, nhiều cơng việc khác nhau…Với từng đơn đặt hàng là đối tượng hạch tốn

CPSX và cũng là đối tượng tính giá thành.

Phương pháp tính: tương tự như phương pháp giản đơn.

2.4.4.5 Phương pháp phân bước

Được áp dụng trong DN sản xuất sản phẩm qua nhiều giai đoạn chế biến liên tiếp. Với đối tượng tập hợp chi phí là từng giai đoạn sản xuất, đối tượng tính giá

thành là thành phẩm hoặc bán thành phẩm ở từng giai đoạn sản xuất. Kỳ tính giá

thành là tháng, quý, năm…

2.4.4.6 Phương pháp loại trừ trị giá sản phẩm phụ:

Áp dụng khi trong cùng qui trình cơng nghệ sản xuất, kết quả sản xuất cĩ sản

phẩm chính và sản phẩm phụ, như sản xuất đường cĩ sản phẩm chính là đường, sản

phẩm phụ là mật đường…Với đối tượng tập hợp chi phí là tồn bộ qui trình cơng nghệ, kỳ tính giá thành là tháng, quý, năm…

2.5 Các khoản thiệt hại trong sản xuất:

2.5.1 Thiệt hại về sản phẩm hỏng trong sản xuất

Sản phẩm hỏng được chia thành hai loại:

– Sản phẩm hỏng cĩ thể sửa chữa được là những sản phẩm bị hư hỏng nhưng

cĩ thể sửa chữa được về mặt kỹ thuật và cĩ lợi về mặt kinh tế.

– Sản phẩm hỏng khơng thể sửa chữa được là những sản phẩm bị hỏng khơng thể sửa chữa được về mặt kỹ thuật hoặc cĩ thể sửa chữa nhưng khơng cĩ lợi về mặt kinh tế.

Sản phẩm hỏng cĩ thể trong định mức hoặc ngồi định mức. Tùy trường hợp

mà cĩ cách hạch tốn khác nhau.

– Trong định mức:

Kế tốn thiệt hại về sản phẩm hỏng khơng thể sửa chữa được

Trình tự hạch tốn tiến hành như sau:

Giá thành đơn vị thực tế

sản phẩm của từng loại =

Sản lượng từng loại sản phẩm hoàn thành Tổng giá thành thực tế từng loại sản phẩm

152, 334… 154 sửa chữa 138 Chi phí sửa chữa SP hỏng Khoản thu bồi thường

154 K/C chi phí sửa chữa SP hỏng

vào đối tượng tính giá thành

154 138, 334

Khoản thu bồi thường

152, 111 Giá trị phế liệu thu hồi

811 Khoản thiệt hại của SP hỏng

335 627, 642 Trích trước chi phí ngừng sản xuất 152, 334, 111 Chi phí thực tế phát sinh khi ngừng SX

Kế tốn về thiệt hại sản phẩm hỏng cĩ thể sửa chữa được

Gồm các khoản chi phí dùng để sửa chữa như: tiền lương cơng nhân sửa chữa, vật liệu dung để sửa chữa…Trong trường hợp cĩ quyết định xử lý người cĩ lỗi phải bồi thường một phần thì thiệt hại sản phẩm hỏng sửa chữa được phải trừđi phần này.

Trình tự hạch toán tiến hành như sau:

– Ngồi định mức:

Kế tốn phản ánh tương tự như trên, nhưng khoản thiệt hại (sau khi trừ đi các khoản thu bồi thường) tính vào chi phí bất thường.

2.5.2 Ngừng sản xuất:

Thiệt hại ngừng sản xuất là tất cả những thiệt hại xảy ra do ngừng sản xuất

ngồi kế hoạch (nếu cĩ dự tính trong kế hoạch thì hạch tốn vào TK 335) trong một thời gian nhất định do những nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan do xí nghiệp gây ra như mất điện, thiếu nguyên vật liệu, tổ chức lao động khơng hợp lý…

142 138 Khoản thu bồi thường

152, 334 Chi phí thực tế phát sinh khi ngừng SX 811 K/C vào chi phí bất thường

Giá trị phế liệu thu hồi

Thu bồi thường do làm hỏng SP 138 621 622 627 K/C CPNVLTT K/C CPNCTT K/C CPSXC CPSXDDCK 154 138, 334 155 138 Giá thành TP nhập kho

Thu bồi thường do làm hỏng SP

CPSXDDĐK

Ngồi kế hoạch:

2.6 Sơđồ tổng hợp kế tốn CPSX và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên

CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP

PHÂN BĨN AN LẠC

3.1 Giới thiệu tổng quát

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Cơng ty phân bĩn Miền Nam

Cơng ty phân bĩn Miền Nam là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập vào

tháng 4 năm 1976 theo quyết định số 426/HC-QĐ ngày 19/4/1976, là đơn vị trực

thuộc Tổng cơng ty hĩa chất Việt Nam thuộc Bộ cơng nghiệp nặng.

 Tên giao dịch: The Southern Ferlitizer Company.

 Trụ sở chính: 125B Cách Mạng Tháng Tám, Q3, Tp.HCM.

 Điện thoại: 08.8325889 – 08.8393931

 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 1040 cấp ngày 13/12/1993  Ngành nghề kinh doanh: sản xuất và kinh doanh các loại phân hỗn

hợp NPK, Supper lân, Axit Sunfuric, xi măng, bao bì các loại và nơng sản…

Sau ngày Miền Nam hồn tồn giải phĩng, Việt Nam tiến hành xây dựng lạiđất nước, củng cố nền kinh tế, cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp được tổ chức lại, nơng nghiệp cũng cần đầu tư và phát triển. Do đĩ vào tháng 04/1976 Cơng ty phân bĩn Miền Nam được thành lập nhằm đápứng nhu cầu phát triển cho ngành nơng nghiệp ở các tỉnh phía Nam, trải dài từ miền Đơng Nam Bộ đến các tỉnhđồng bằng sơng Cửu Long. Ngày nay, Cơng ty phân bĩn Miền Nam là một trong những cơng ty lớnở

phía Nam.

Khi mới thành lập Cơng ty cĩ 05 cơ sở nghiền đá vơi để sản xuất phân trộn

NPK với qui mơ nhỏ, một cơ sở nghiền photphoric và 01 cơ sở sản xuất phân hỗn hợp của tư nhân đang xây dựng dở dang.

Sau những năm 80, Cơng ty đã chuyển quyền tự chủ cho các xí nghiệp, các xí nghiệp phải tự sản xuất kinh doanh, nghiên cứu sản phẩm mới và tìm kiếm thị

trường. Từđĩ, xí nghiệp dần dần cĩ chỗ đứng trên thị trường. Các xí nghiệpđã chủ động nghiên cứu cơng nghệ, thiết kế và chế tạo thiết bịđể sản xuất nhiều chủng loại

phân hỗn hợp NPK, phân khống hữu cơ cĩ chất lượng và mẫu mã phù hợp với thị

hiếu của thị trường, được người nơng dân tín nhiệm và tin dùng.

Trong những năm 1993 – 1994 sản phẩm của Cơng ty đạt được 24 huy chương vàng trong các hội chợ cơng nơng nghiệp trong nước và Quốc tế.

Hiện nay, Cơng ty phân bĩn Miền Nam đã cĩ 06 cơ sở sản xuất, 02 đơn vị liên doanh và 01 trung tâm nghiên cứu và phát triển phân bĩn:

NHÀ MÁY SUPER PHOSPHATE LONG THÀNH

Địa chỉ: Khu Cơng nghiệp Gị Dầu - Long Thành - Đồng Nai Điện thoại: 061.841204 - 841188 Fax: 061.841207

Sản phẩm chính: phân Supperphotphat các loại, axit sunfuric cơng nghiệp, natrisilicflorua.

XÍ NGHIỆP PHÂN BĨN AN LẠC

Địa chỉ: 538 Kinh Dương Vương - T.T An Lạc - Q.Bình Tân - TP.HCM

Điện thoại: 08.8750523 - 08.8750467 Fax: 08.8750523

Email: anlac1@hcm.fpt.vn

Sản phẩm chính: phân hỗn hợp NPK, phân khống lỏng.

XÍ NGHIỆP PHÂN BĨN CHÁNH HƯNG

Địa chỉ: 1026 Phạm Thế Hiển - P.5 - Quận 8 - TP.HCM

Điện thoại: 08.8504664 - 08.8504468 Fax: 08.8500896

Địa chỉ: 582 Kinh Dương Vương - Q.Bình Tân - TP.HCM

Điện thoại: 08.7520597 - 7510692 Fax: 08.7508487

XÍ NGHIỆP PHÂN BĨN BÌNH ĐIỀN 1

Địa chỉ: C1/3 Tân Kiên, huyện Bình Chánh, TP.HCM

Điện thoại: 08.8770104 Fax: 08.7560369 Sản phẩm chính: phân hỗn hợp NPK

XÍ NGHIỆP PHÂN BĨN CỬU LONG

Địa chỉ: 405 QL1 - Tân Hịa - tỉnh Vĩnh Long Điện thoại: 070.822421 - 822910 Fax: 070.815215

Sản phẩm chính: phân hỗn hợp NPK, phân khống hữu cơ, phân NPK dạng

lỏng

XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ BAO BÌ THANH ĐA

Địa chỉ: 368 Hùng Vương nối dài, huyện Bình Chánh, TP.HCM

Điện thoại: 08.8750242 Fax: 08.8750242

Sản phẩm chính: các loại thiết bị và cơng trình trùng tu, đại tu ngành phân bĩn, bao bì các loại.

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN PHÂN BĨN:

Địa chỉ: 414 Hùng Vương (nối dài) – huyện Bình Chánh, TP.HCM Sản phẩm chính: phân hỗn hợp NPK dang lỏng, thực hiện các cơng trình nghiên cứu và chuyển giao cơng nghệ các sản phẩm phân bĩn

Ngồi ra, Cơng Ty cịn cĩ 02 liên doanh khác:

CƠNG TY LIÊN DOANH HĨA CHẤT LG VINA

Địa chỉ: 41 NguyễnThị Minh Khai, lầu 8, quận 1, TP.HCM Điện thoại: 08.8236528

CƠNG TY LIÊN DOANH PHÂN BĨN LÁ YOGEN

Địa chỉ: 414 Hùng Vương nối dài, huyện Bình Chánh, TP.HCM

Điện thoại: 08.8765388 Fax: 08.8765387

3.1.2 Quá trình hình thành và phát triển xí nghiệp phân bĩn An Lạc

Hiện nay, xí nghiệp đĩng tại địa bàn 538 Kinh Dương Vương – T.T An Lạc – Q.Bình Tân – TPHCM với cùng đội ngũ cơng nhân trẻ, nhạy bén và tinh thần đồn kết, tận tâm với xí nghiệp, chăm chỉ sáng tạo trong cơng việc đã đưa xí nghiệp từng bước đi lên.

Xí nghiệp phân bĩn An Lạc là một trong những đơn vị trực thuộc của cơng ty phân bĩn Miền Nam.Về mặt pháp lý xí nghiệp phân bĩn An Lạc chịu sự chỉđạo và quản lý của cơng ty. Cơng ty cho phép xí nghiệp được sản xuất và kinh doanh phân bĩn hĩa học, tự quyết định từ khâu đầu vào đến khâu tiêu thụ sản phẩm, cho đến việc quản lý nhân sự.

Trước đây, xí nghiệp phân bĩn An Lạc là một cơng ty phân bĩn tư nhân, chuyên sản xuất xi măng, phân bĩn và 18 mặt hàng khác. Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng, Tổng cơng ty hố chất tiếp nhận và lúc này xí nghiệp chuyên sản xuất và kinh doanh phân bĩn.

Tuy số lượng sản xuất chưa nhiều nhưng chất lượng sản phẩm cuả xí nghiệp cao. Sản phẩm của xí nghiệp ngày càng tiêu thụ nhiều hơn từ 3000 – 4000 tấn/năm lên đến 14000 -15000 tấn/năm, lợi nhuận từ 400 – 500 triệu đồng/năm. Lương bình quân của cơng nhân từ 1.300.000 -1.600.000 đ người/tháng.

Phạm vi hoạt động của xí nghiệp phân bĩn An Lạc là sản xuất kinh doanh phân bĩn nội ngoại nhập phục vụ cho các loại cây trồng trên cơ sở tự bù đắp chi phí và cĩ lãi. Trong những năm 1975 - 1978 Xí nghiệp chuyển hướng vào sản xuất phân bĩn

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP PHÂN BÓN AN LẠC (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)