này để định lƣợng 3 mẫu Ý dĩ với 2 thứ là Coix lachryma – jobi L.var. lachryma–jobi
L và Coix lachryma – jobi L.var. mayuen Stapf đƣợc thu hái ở 2 địa điểm là Thái Nguyên và Hà Nội.
4.2. Về đánh giá tác dụng in vivo trên sỏi tiết niệu của dịch chiết toàn phần thân Ý dĩ dĩ
Thân Ý dĩ đã thể hiện đƣợc tác dụng ức chế hình thành tinh thể calci oxalat in vitro [37]. Tuy nhiên tác dụng trên in vitro chỉ là những kết quả bƣớc đầu, để có thể đƣa Ý dĩ vào sử dụng với tác dụng chữa sỏi tiết niệu cần có các nghiên cứu trên in vivo.
Do đó, đề tài tiến hành đánh giá tác dụng in vivo trên sỏi tiết niệu của dịch chiết toàn phần thân Ý dĩ.
Trong nghiên cứu này chúng tôi áp dụng mô hình sử dụng chất gây sỏi là EG với nồng độ 0,75% gây sỏi thực nghiệm trên chuột cống trắng giống đực để đánh giá tác dụng in vivo trên sỏi tiết niệu của dịch chiết toàn phần thân Ý dĩ. Mô hình này gây đƣợc sỏi thận cho động vật thí nghiệm trong vòng 28 ngày và ổn định, cho tỷ lệ chuột có sỏi cao (80%); không có biểu hiện độc tính: thể trạng chuột bình thƣờng và không có chuột chết trong quá trình thí nghiệm; chức năng gan, thận bình thƣờng; chứng dƣơng natri citrat 2,5g/kg thể hiện tác dụng rõ rệt trên mô hình này [35].
Liều dƣợc liệu đƣợc ngoại suy từ nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Hải có sử dụng bài thuốc gồm 3 dƣợc liệu Ý dĩ, Bồ đề và Xấu hổ, kết quả bài thuốc với mức liều
64
thấp nhất 2,52g/kg bƣớc đầu có tác dụng ức chế hình thành sỏi tiết niệu in vivo [17]. Từ đó chúng tôi áp dụng mức liều này (2,52g/kg) cho dƣợc liệu Ý dĩ trong nghiên cứu. Kết quả cho thấy thân Ý dĩ sử dụng đƣờng uống với mức liều 2,52g/kg không ảnh hƣởng tới thể tích nƣớc tiểu, pH nƣớc tiểu, số lƣợng tinh thể calci oxalat trong nƣớc tiểu nhƣng lại làm giảm sự lắng đọng sỏi tại thận gây ra bởi ethylen glycol tƣơng tự chứng dƣơng natri citrat. Nhƣ vậy Ý dĩ là dƣợc liệu có tiềm năng trong điều trị sỏi tiết niệu đặc biệt là dự phòng tái phát sỏi.
Acid p-coumaric, chất phân lập đƣợc từ phân đoạn ethyl acetat của dịch chiết thân Ý dĩ với nồng độ ≥1mM đã thể hiện tác dụng ức chế sự hình thành tinh thể calci oxalat rõ rệt khi đƣợc đánh giá trên in vitro và tác dụng này tăng dần theo nồng độ. Nghiên cứu khác cho thấy, acid này có tác dụng chống oxy hóa [71] – một cơ chế ức chế tạo sỏi. Do đó, chúng tôi nghĩ đến tác dụng ức chế hình thành sỏi tiết niệu trên in vivo của Ý dĩ có vai trò của acid p-coumaric. Tuy nhiên, cần có những nghiên cứu tiếp theo để khẳng định vai trò ức chế hình thành sỏi của acid p-coumaric trên động vật thực nghiệm.
Có rất nhiều cơ chế ức chế sự hình thành sỏi tiết niệu: lợi niệu, ức chế sự kết tinh, duy trì cân bằng yếu tố ức chế và thúc đẩy tạo tinh thể, cải thiện chức năng thận, điều chỉnh chuyển hóa oxalat, chống oxy hóa, ức chế phospholipase, chống khuẩn và tác dụng giảm đau chống viêm [59], [68]. Một trong những giả thuyết đƣợc đƣa ra là: Ý dĩ làm tăng chuyển dạng tinh thể CaOx từ dạng COM khó đào thải và dễ gắn vào các tế bào thành dạng COD dễ đào thải hơn. Do đó, làm giảm sự gắn của các tinh thể lên tế bào, sự kết tụ các tinh thể với nhau và làm tăng sự đào thải tinh thể CaOx ra khỏi đƣờng tiết niệu [17]. Mặt khác, acid p-coumaric chiết xuất từ thân Ý dĩ dù có tác dụng ức chế hình thành tinh thể CaOx in vitro rõ rệt tuy nhiên các tinh thể tồn tại chủ yếu dƣới dạng COM [37]. Do vậy, cần có những nghiên cứu cụ thể và chính xác hơn để đánh giá cơ chế trên.
65
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. Kết luận
Sau thời gian làm thực nghiệm, chúng tôi đã hoàn thành đƣợc các mục tiêu đề ra với kết quả cụ thể nhƣ sau:
1. Đã xây dựng đƣợc một số phƣơng pháp kiểm nghiêm thân Ý dĩ về: - Đặc điểm vi học.
- Định tính bằng phản ứng hóa học và sắc ký lớp mỏng.
- Đã xây dựng và thẩm định đƣợc phƣơng pháp định lƣợng acid p-coumaric bằng HPLC
2. Đã đánh giá đƣợc tác dụng in vivo trên sỏi tiết niệu của dịch chiết toàn phần thân của thứ Ý dĩ Coix lachryma – jobi L. var. lachryma–jobi L. Kết quả cho thấy thân Ý dĩ sử dụng đƣờng uống với mức liều 2,52g/kg làm giảm sự lắng đọng sỏi tại thận gây ra bởi ethylen glycol tƣơng tự chứng dƣơng natri citrat.
II. Kiến nghị
Từ các kết quả nghiên cứu thu đƣợc, có thể thấy thân cây Ý dĩ là một dƣợc liệu có triển vọng trong điều trị sỏi tiết niệu. Với nguồn nguyên liệu dồi dào trong nƣớc, để có thể sử dụng thân cây Ý dĩ một cách hiệu quả trong điều trị sỏi tiết niệu, đề tài xin đƣa ra kiến nghị:
- Tiếp tục hoàn thiện để đƣa ra tiêu chuẩn kiểm nghiệm thân Ý dĩ.
66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Trần Quán Anh (1999), Sỏi thận, Sỏi niệu quản, Sỏi bàng quang, Bệnh
học ngoại khoa, tập 2, NXB Y học, tr. 132 - 140.
2. Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn, Hoàng Quỳnh Hoa, (2005), Thực tập thực
vật học, Trung tâm thông tin – Thƣ viện trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội.
3. Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn, (2007), Thực vật dược NXB Y học, tr. 139- 354.
4. Bộ môn Dƣợc học cổ truyền - Trƣờng Đại học Dƣợc Hà nội (2005), Dược
học cổ truyền, NXB Y học, tr. 335-336.
5. Bộ môn Dƣợc liệu - Trƣờng Đại Học Dƣợc Hà Nội (2004), Bài giảng Dược liệu, tập1, tr. 42.
6. Bộ môn Dƣợc liệu – Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội (2006), Thực tập dược
liệu phần hóa học, Trung tâm thông tin – Thƣ viện trƣờng đại học Dƣợc
Hà Nội.
7. Bộ môn Dƣợc liệu (2006), Thực tập dược liệu phần hiển vi, Trung tâm thông tin – Thƣ viện trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội.
8. Bộ y tế (2006), Hóa Phân Tích, NXB Y học, tr. 135- 140.
9. Bộ Y Tế (2007), Bệnh học và điều trị nội khoa (kết hợp Đông - Tây y), NXB Y học, tr. 241 - 248.
10. Bộ Y Tế (2010), Bệnh học (sách đào tạo Dược sỹ Đại học), NXB Y học, tr. 201 - 204.
11. Các bộ môn nội - Trƣờng Đại học Y Hà Nội (2007), Bài giảng bệnh học
nội khoa, tập 1, NXB Y học, tr. 377 - 390.
12. Tào Duy Cần, Trần Sỹ Viên, (2007), Cây thuốc, vị thuốc, bài thuốc Việt Nam, NXB Hà Nội, tr. 244 - 245.
13. Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, tập 1, NXB Khoa học và kỹ thuật, tr. 741-742.
14. Nguyễn Thị Đông (2013), Nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết trên
động vật thực nghiệm của phân đoạn chiết chloroform từ thân cây Ý dĩ,
Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội.
15. Nguyễn Thị Đông (2009), Nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết của dịch
chiết thân cây Ý dĩ trên một số mô hình thực nghiệm, Khóa luận tốt nghiệp
dƣợc sỹ, Đại học Dƣợc Hà Nội.
16. Nguyễn Minh Đức (2006), Sắc kí lỏng hiệu năng cao và một số ứng dụng
vào nghiên cứu, kiểm nghiệm dược phẩm, dược liệu và hợp chất tự nhiên,
67
17. Nguyễn Thị Hải (2013), Đánh giá tác dụng trên mô hình gây sỏi tiết niệu
in vivo và độc tính của bài thuốc gồm ba vị dược liệu: Ý dĩ, bồ đề, xấu hổ,
Khóa luận tốt nghiệp Dƣợc sĩ, đại học Dƣợc Hà Nội.
18. Nguyễn Thị Thu Hằng (2011), Tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học của phân đoạn có tác dụng hạ đường huyết của thân cây ý dĩ (Coix lachryma jobi L., họ Lúa (Poaceae), khóa luận tốt nghiệp dƣợc sỹ, Đại học Dƣợc Hà Nội.
19. Trần Văn Hinh (2007), Bệnh sỏi đường tiết niệu, NXB Y học.
20. Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 3, NXB trẻ, tr. 724-735. 21. Hội đồng Dƣợc điển (2009), Dược điển Việt Nam IV, tr. 938.
22. Hội tiết niệu - thận học Việt Nam (2007), Bệnh học tiết niệu, NXB Y học. 23. Đỗ Văn Khái (2010), Nghiên cứu thành phần hóa học một phân đoạn có
tác dụng hạ đường huyết của thân cây Ý dĩ (Coix lachryma jobi L.,
Poaceae), khóa luận tốt nghiệp dƣợc sỹ, Đại học Dƣợc Hà Nội.
24. Hà Hoàng Kiệm (2012), Thận học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 611-612.
25. Bùi Mỹ Linh (2007), Nghiên cứu ba dược liệu hướng tác dụng điều trị sỏi
thân: chuối hột, kim tiền thảo và rau om, Luận án tiến sĩ, Đại học Y Dƣợc
thành phố Hồ Chí Minh.
26. Bùi Mỹ Linh, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, (2000), "Thăm dò tác dụng in vitro của hạt chuối hột trên sỏi thận ", Tạp trí Y học thành phố Hồ Chí Minh. 4(3), tr. 175-179.
27. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr. 844-846.
28. Phạm Văn Năm (2010), Nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết của các
phân đoạn dịch chiết thân cây Ý dĩ, khóa luận tốt nghiệp dƣợc sỹ, Đại học
Dƣợc Hà Nội.
29. Trần Thị Hồng Ngãi, Dƣơng Minh Sơn, Trần Lƣu Vân Hiền, Nguyễn Thị Minh Tâm, (2005), Đánh giá tác dụng của “ cao lỏng thạch vĩ gia giảm” trên bệnh nhân sỏi niệu quản, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học
1995-2005 – Trường trung học y học cổ truyền Tuệ Tĩnh – Bộ y tế, NXB
Y học, tr 91-95.
30. Nguyễn Viết Thân (2003), Kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp hiển vi, tập 1, NXB Khoa học & Kỹ thuật.
31. Lê Văn Thành (2002), "Kết quả điều trị bệnh nhân bị sỏi thận bằng bài thuốc “bài sỏi” tại Bệnh viện y học dân tộc Tuyên Quang", Tạp trí nghiên
68
32. Nguyễn Bửu Triều (1991), Sỏi tiết niệu, Bách khoa thư bệnh học, tập 1, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, tr. 27 - 31.
33. Viện Dƣợc Liệu (2004), Báo cáo nghiên cứu thuốc điều trị bệnh sỏi tiết
niệu từ bài thuốc cổ phương Ngũ Linh Tán, Đề tài cấp Bộ Khoa học và
Môi trƣờng, Hà Nội.
34. Viện Dƣợc Liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập II, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, tr. 1155-1157.
35. Phạm Đức Vịnh, Nguyễn Thùy Dƣơng, Lê Thanh Bình, Nguyễn Quỳnh Chi, Nguyễn Hoàng Anh (2014), "Triển khai mô hình gây sỏi tiết niệu trên động vật thực nghiệm bằng ethylen glycol có kèm hoặc không kèm amoni clorid áp dụng trong nghiên cứu tác dụng dƣợc lý của thuốc", tạp chí
nghiên cứu dược và thông tin thuốc, Trường Đại học Dược Hà Nội.
3/2014, tr. 106 - 110.
36. Phạm Đức Vịnh, Trần Thúy Ngần, Nguyễn Thị Đông, Nguyễn Thị Thanh Nhài, Nguyễn Quỳnh Chi, Nguyễn Thùy Dƣơng, Nguyễn Hoàng Anh (2014), "Nghiên cứu tác dụng dƣợc lý thực nghiệm trên sỏi tiết niệu và phân lập chất có hoạt tính của ý dĩ (Coix lachryma-jobi L.)", Tạp chí dược học. 3, tr. 54.
37. Đỗ Thị Yến (2012), Đánh giá tác dụng in vitro trên sỏi tiết niệu của Ý dĩ (Coix lachryma-jobi L., họ Lúa Poaceae) và sơ bộ nghiên cứu thành phần hóa học của phân đoạn có tác dụng, khóa luận tốt nghiệp Dƣợc sỹ Đại học, Đại học Dƣợc Hà Nội.
Tài liệu tiếng Anh
38. Aggarwal, A., et al. (2010), "Diminution of oxalate induced renal tubular epithelial cell injury and inhibition of calcium oxalate crystallization in vitro by aqueous extract of Tribulus terrestris", International Brazilian
journal of Urology. 36(4), p. 480-488; discussion 488, 489.
39. Asplin J.R., Coe F.L., and Favus M.J. (2008), Harrison’s Principles of
Internal Medicine. 17 th Ed, McGraw-hill Medical, New York.
40. Atmani, F. and Khan, S. R. (2000), "Effects of an extract from Herniaria hirsuta on calcium oxalate crystallization in vitro", BJU international. 85(6), p. 621-625.
41. Atmani, F., et al. (2003), "Prophylaxis of calcium oxalate stones by
Herniaria hirsuta on experimentally induced nephrolithiasis in rats", BJU
69
42. Barros, M. E., Schor, N., and Boim, M. A. (2003), "Effects of an aqueous extract from Phyllantus niruri on calcium oxalate crystallization in vitro",
Urological research. 30(6), p. 374-379.
43. Bashir, S. and H., Gilani A. (2009), "Antiurolithic effect of Bergenia
ligulata rhizome: an explanation of the underlying mechanisms", Journal
of ethnopharmacology. 122(1), p. 106-116.
44. Byahatti, V. V., Pai, K. V., and D'Souza, M. G. (2010), "Effect of Phenolic Compounds from Bergenia ciliata (Haw.) Sternb.leaves on Experimental kidney stones", Ancient science of life. 30(1), p. 14-17. 45. Chen, H. J., et al. (2010), "Mast cell-dependent allergic responses are
inhibited by ethanolic extract of adlay (Coix lachryma-jobi L. var. ma- yuen Stapf) testa", Journal of agricultural and food chemistry. 58(4), p. 2596-2601.
46. Chen Shouliang (2006), " Flora of China". 22, p. 648-649.
47. Coe Fredric L., et al., " Pathology and treatment of kidney stone ", Medical
progress. 327, p. 1141-1150.
48. Chinese Pharmacopoeia Commission (2010), Pharmacopoeia of the
people's republic of China ,, Vol. 1, 124-125.
49. Council of Europe (2014), European pharmacopoeia 8.2, 1217-1218. 50. Garimella, T. S., Jolly, C. I., and Narayanan, S. (2001), "In vitro studies
on antilithiatic activity of seeds of Dolichos biflorus Linn. and rhizomes of
Bergenia ligulata Wall", Phytotherapy research : PTR. 15(4), p. 351-355. 51. Geetha N. P., et al. (2011), "HPLC Method for Determination of p -
coumaric acid from the Medicinal Herb Leptadinia reticulata ",
International Journal of Phytomedicine. 3, p. 319 - 324.
52. Gohel, M. D. and Wong, S. P. (2006), "Chinese herbal medicines and their efficacy in treating renal stones", Urological research. 34(6), p. 365-372. 53. Gurocak, S. and Kupeli, B. (2006), "Consumption of historical and current
phytotherapeutic agents for urolithiasis: a critical review", The Journal of
urology. 176(2), p. 450-455.
54. Ha do, T., et al. (2010), "Adlay seed extract (Coix lachryma-jobi L.) decreased adipocyte differentiation and increased glucose uptake in 3T3- L1 cells", Journal of medicinal food. 13(6), p. 1331-1339.
55. Hsia, S. M., et al. (2009), "Effect of adlay (Coix lachryma-jobi L. var. ma- yuen Stapf.) hull extracts on testosterone release from rat Leydig cells",
Phytotherapy research : PTR. 23(5), p. 687-695.
56. Hsia, S. M., et al. (2007), "Effects of adlay (Coix lachryma-jobi L. var.
70
estradiol in vivo and in vitro", Exp Biol Med (Maywood). 232(9), p. 1181- 1194.
57. Huang, B. W., et al. (2005), "The effect of adlay oil on plasma lipids, insulin and leptin in rat", Phytomedicine : international journal of
phytotherapy and phytopharmacology. 12(6-7), p. 433-439.
58. Huang D.W., Chung C.P., Kuo Y.H., Lin Y.L., Chiang W (2009), "Identification of compounds in adlay seeds hull extracts that inhibit lipopolysaccharide-induced inflammation in RAW 264.7 macrophages",
Journal of Agricultural and Food Chemistry. 57, p. 10651-10657.
59. Jyothi M. J., et al (2012), "Potent herbal wealth with litholytic activity: A review", International Journal of Innovative Drug Discovery. 2(2), p. 66-75.
60. Khan, A., et al. (2011), "Antiurolithic activity of Origanum vulgare is mediated through multiple pathways", BMC complementary and
alternative medicine. 11, p. 96.
61. Kondo, Y., et al. (1988), "Isolation of ovulatory-active substances from crops of Job's tears (Coix lacryma-jobi L. var. ma-yuen Staft.)", Chemical
& pharmaceutical bulletin (Tokyo). 36(8), p. 3147-3152.
62. Kuo, C. C., et al. (2002), "2,2'-Diphenyl-1-picrylhydrazyl radical- scavenging active components from adlay (Coix lachryma-jobi L. var. ma- yuen Stapf) hulls", Journal of agricultural and food chemistry. 50(21), p. 5850-5855.
63. Lee, M. Y., et al. (2008), "Isolation and characterization of new lactam compounds that inhibit lung and colon cancer cells from adlay (Coix
lachryma-jobi L. var. ma-yuen Stapf) bran", Food and chemical
toxicology. 46(6), p. 1933-1939.
64. Miyaoka R. and Monga M. (2009), "Use of Traditional Chinese Medicine in the management urinary stone disease ", International Braziltan
Journal of Urology. 35(4), p. 396-405.
65. Numata, M., et al. (1994), "Antitumor components isolated from the Chinese herbal medicine Coix lachryma-jobi", Planta medica. 60(4), p.