Phương pháp xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần hóa học đại cương bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông (Trang 102)

8. Những đóng góp mới của đề tài

3.5. Phương pháp xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm

Kết quả thực nghiệm được xử lý theo phương pháp thống kê toán học theo các bước sau:

1. Lập các bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích. 2. Vẽ đồ thị các đường lũy tích

3. Lập bảng tổng hợp phân loại kết quả học tập 4. Tính các tham số thống kê đặc trưng

a. Trung bình cộng 1 1 2 2 k k i i 1 1 2 k n x + n x + ... + n x 1 x = = n x n + n +... + n n k i= ∑ ni: tần số của các giá trị xi

n: số HS tham gia thực nghiệm

b. Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S là các số đo độ phân tán của sự phân phối. S càng nhỏ số liệu càng ít phân tán.

S2 = 2 i i n (x -x) n-1 ∑ và S = 2 i i n (x -x) n-1 ∑

c. Hệ số biến thiên V: Dùng để so sánh độ phân tán trong trường hợp 2 bảng phân phối có giá trị trung bình cộng khác nhau hoặc 2 mẫu có quy mô rất khác nhau.

V = S

x .100%

d. Sai số tiêu chuẩn m: giá trị trung bình sẽ dao động trong khoảng x m± S

m = n e. Đại lượng kiểm định Studen:

t = TN DC 2 2

TN DC

n (x - x )

(S + S )

(Trong biểu thức trên n là số HS của nhóm thực nghiệm).

- Chọn xác suất α (từ 0,01 ÷0,05). Tra bảng phân phối Student [13], tìm giá trị tα,k với độ lệch tự do k = 2n - 2.

- Nếu ttα,k thì sự khác nhau giữa xTNxDC là có ý nghĩa với mức ý nghĩa α .

- Nếu t < tα,kthì sự khác nhau giữa xTNxDC là không có ý nghĩa với mức ý nghĩa α.

Một phần của tài liệu Tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần hóa học đại cương bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w