Tưới chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma ở các giai đoạn

Một phần của tài liệu So sánh đặc điểm hình thái, sinh học của một số chủng nấm trichoderma và đánh giá hiệu lực phòng trừ nấm asprgillus niger hại lạc của chúng vụ xuân 2014 tại huyện nghi lộc nghệ an (Trang 62)

4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

3.2.9.2.Tưới chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma ở các giai đoạn

trưởng khác nhau của cây lạc

Đa số các bệnh hại vùng rễ cây lạc thường gây hại từ giai đoạn cây mọc đến giai đoạn bắt đầu hình thành củ, thu hoạch. Do đó tiến hành phương pháp sử dụng chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma harzianum (Tri.011NL) tưới vào các giai đoạn sinh trưởng khác nhau của cây thì sẽ làm giảm sự phát triển gây bệnh của nấm bệnh hại vùng rễ đồng thời tạo được nguồn vi sinh vật đối kháng trong đất giúp cây sinh trưởng tốt hơn. Kết quả thí nghiệm được thể hiện ở bảng 3.13.

Bảng 3.13: Hiệu lực phòng trừ của 3 chủng nấm Trichoderma harzianum

(Tri.011NL) đối với bệnh thối gốc mốc đen A. niger hại lạc vụ xuân 2013 - 2014 tại Nghi Lộc (tưới chế phẩm ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau)

CT Tri.011NL TLB (%) HL (%) CT1 31,33a - CT2 14,67d 53,05 CT3 18,37c 41,18 CT4 20,57b 34,20 CV% 6,6 LSD0,05 2,16

Ghi chú: Các giá trị trong cùng một cột mang các chữ cái giống nhau thì không khác nhau ý nghĩa ở mức  = 0,05

CT1: ĐC (không tưới Tri.).

CT2: Tưới 15g Trichoderma/50m2 khi cây mọc đều CT3: Tưới 15g Trichoderma/50 m2 khi cây ra hoa

0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 CT1 CT2 CT3 CT4 Tri.011NL TLB Tri.011NL HL

Hình 3.6. Hiệu lực phòng trừ của Tri.011NL đối với A.niger khi tưới ở các

giai đoạn sinh trưởng của cây lạc

Kết quả bảng 3.13 và hình 3.6 cho thấy khi tưới dung dịch của nấm đối kháng Trichoderma harzianum (Tri.011NL) vào các giai đoạn sinh trưởng khác nhau của cây lạc thì cho hiệu lực phòng trừ nấm bệnh A. niger khác nhau, ở CT2 khi tưới chủng nấm Tri.011NL vào giai đoạn cây lạc mọc đều, lúc nảy nầm chưa xâm nhập vào cây, vì vậy mang lại hiệu quả phòng trừ cao nhất, đạt 53,05%.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

1. Thành phần nấm bệnh hại lạc chủ yếu trên đồng ruộng tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An vụ xuân năm 2014 bao gồm 10 loài nấm thuộc 6 bộ, trong đó bệnh héo rũ gốc mốc đen Aspergillus niger , héo rũ gốc mốc trắng Sclerotium rolfsii, mốc vàng Aspergillus flavus, mốc xanh Penicillium sp. và bệnh lở cổ

rễ Rhizoctonia solani gây hại phổ biến ở giai đoạn cây con. Bệnh đốm nâu Cercospora arachidicola, thối rễ Neocosmospora vasinfesta, cháy lá Pestalotippis sp. gây hại phổ biến từ giai đoạn cây con đến giai đoạn cây

trưởng thành.

2. Các chủng nấm phát triển tốt nhất trong điều kiện nhiệt độ từ 25-300C, và pH từ 5-7. Đường kính tản nấm phát triển mạnh nhất sau 7 ngày, và phát triển mạnh mẽ nhất ở chủng Trichoderma harzianum.

3. Ba chủng nấm Trichoderma cho hiệu lực đối kháng cao nhất đối với nấm bệnh

A.niger là các chủng Tri.011NL (Trichoderma harzianum). Tri.05HN (Trichoderma viride), Tri.ĐHCT (Trichoderma sp.).

4. Trong điều kiện chậu vại, trộn Trichoderma harzianum (Tri.011NL) vào đất

trồng lạc trước khi gieo, lây nhiễm A. niger lên cây lạc sau 1 tuần nảy mầm

cho hiệu lực phòng trừ cao nhất, hiệu lực phòng trừ nấm bệnh là cao nhất, đạt 85,50%.

5. Chủng nấm Trichoderma harzianum (Tri.011NL) có khả năng ức chế nấm bệnh A. niger tốt nhất khi bón lót ở lượng bón 0,2kg và 100kg phân hữu cơ trên diện tích 50m2. hiệu quả phòng trừ nấm A.niger đạt 50,14%.

6. Khi tưới Trichoderma chủng nấm Tri.011NL vào giai đoạn cây lạc mọc đều đạt hiệu quả phòng trừ nấm bệnh A. niger cao nhất (53,05%).

Kiến nghị

Tưới dung dịch nấm Trichoderma harzianum khi cây lạc mọc đều với liều lượng 15g Trichoderma harzianum/50m2 để đạt hiệu quả phòng trừ cao nhất. Tiếp tục thử nghiệm hiệu lực của chế phẩm Trichoderma phòng trừ bệnh nấm

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Lê Như Cương (2004), "Tình hình bệnh héo rũ lạc và kết quả nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ tại tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí BVTV, số 1/2004, tr. 9 – 14.

2. Đỗ Tấn Dũng (2001), Bệnh héo rũ cây trồng cạn, Nxb. Nông Nghiệp 2001.

3. Đỗ Tấn Dũng (2006), "Nghiên cứu bệnh héo rũ gốc mốc trắng Sclerotium (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

rolfsii Sacc, hại một số cây trồng cạn khu vực Hà Nội và phụ cận năm 2005

- 2006", Tạp chí BVTV, số 4, Tr 20 – 24.

4. Trần Nguyễn Hà, Nguyễn Kim Vân, Ngô Bích Hảo, Đặng Lưu Hoa (2005),

Nấm bệnh hại cây trồng: Đặc điểm sinh học và phương pháp nghiên cứu,

Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.

5. Ngô Bích Hảo (2004), “Tình hình nhiễm nấm Aspergillus spp. trên hạt giống một số cây trồng và ảnh hưởng của nấm gây bệnh đến sự nảy mầm và sức sống của cây con”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp,Tập 2 (số 1/2004), tr.9-12.

6. Ngô Bích Hảo (2007), Bài giảng môn học bệnh hại hạt giống.

7. Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Thị Xuyến (1991), Kết quả nghiên cứu bệnh

hại lạc ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp 1991.

8. Nguyễn Xuân Hồng và cộng sự (1998), "Bệnh cây ở Việt Nam và một số đề xuất về chiến lược phòng trừ", Kết quả nghiên cứu khoa học 1988, Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam 1999.

9. Nguyễn Thị Ly, Phan Bích Thu (1993), “Nguyên nhân gây bệnh chết héo lạc ở miền Bắc Việt Nam”, Hội nghị khoa học BVTV, 3-1993, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1993, tr.15-16.

10. Chu Thị Mỹ (2013), Nghiên cứu một số bệnh héo rũ hại lạc do nấm và biện pháp phòng trừ tại vùng Gia Lâm, Hà Nội năm 2012, kết quả nghiên cứu khoa học, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

giống tại Nghi Lộc, vùng phụ cận vụ Xuân 2011 và phòng trừ bằng

Trichoderma spp.

12. Đặng Trần Phú, Lê Trường, Nguyễn Hồng Phi, Nguyễn Xuân Hiền (1977), "Tài liệu về cây lạc (Đậu phộng)", Cây Công nghiệp lấy dầu, tập II, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 55 – 65.

13. Lê Minh Thi, Lê Bích Thủy, Dương Thị Hồng (1989), "Thông báo kết quả bước đầu khảo nghiệm tính đối kháng của nấm Trichoderma spp", Thông

tin BVTV, số 2, tr 39-42.

14. Nguyễn Kim Vân và cộng sự (2001), Bệnh nấm đất hại cây trồng, nguyên

nhân và biện pháp phòng trừ, Chương trình AusAID, NXB Nông nghiệp.

15. Dương Hoa Xô (2006), Vai trò của nấm đối kháng Trichoderma trong kiểm

soát các sinh vật gây bệnh trong đất.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

16. Aronoff, Stephen (2004), 2001- 2003 Mold Aspergillus. http://www. mold-.help.org/Aspergillus.htm

17. Cleveland, T. E., and D. Bhatnagar. (1990),Evidence for de novo synthesis

of an aflatoxin pathway methyltransferase near the cessation of active growth and the onset of aflatoxin biosynthesis in A. paraciticus mycelia,

Can. J. Microbio. 32: 1.5

18. Compendium of Crop Protection (2001), CAB International Press

19. D.J. Allen and J.M. Lenne (1998), “The Pathology of Food and Pasture Legumes, ICRISAT for the Semi – Arid Tropics”, CAB International, pp.1- 109.

20. Davis, N. D, S.K. IYER and U. L. Diener (1987), “Improved method of screening for Aflatoxin with a Coconut agar medium”, Applied and

Environmental Microbiology, p. 1593-1595 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

21. Dewa Ngurat Suprapta, Made Sudana and Nyoman Arya, Application of

22. Dutton, M. F. (1988), “Enzymes and aflatoxin biosynthesis”, Microbiol, Rev. 53: 274 – 295.

23. G. A. Payne et al., (1993), “Cloning of the afl-2 gene involved in aflatoxin biosynthesis from Aspergillus flavus”, Applied and Environmental

Microbiology, Vol. 59, No.1:p.156-162.

24. H. K. Abbas, R.M. Zablotowicz, and M.A. Locke (2004), “Spatial variability of Aspergillus flavus soil populations under different crops and corn grain colonization and aflatoxin”, Can. J. Bot 82 (12): 1768 – 1775.

25. Hamed K. Abbas, W. T. shier, B.W.Horn and M. A. weaver (2004), “Cultural Methods for Aflatoxin Detection”, Journal of Toxicology, Vol. 23, Nos. 2&3, pp. 295-315.

26. Kokalis-Burelle N., Porter D.M., R. Rodriguez K.B., Smith D.H., Subrahmanyam P. (1997), Compendium of penut diseases, 2nd editor, the APS Press.

27. Keller, N. P., H. C. Dischinger, Jr., D. Bhatnagar, T. E., Cleveland, and A. H. J. Ullah, (1993), Purification of a 40 kilodalton methyltransferase active in the aflatoxin biosynthetic pathway, Appl. Environ. Microbiol. 59: 479 – 484.

28. Kurtzman C. P., et al (1987), “Aspergillus flavus and Aspergillus tamari”,

Antonie Leeuwenhoek 53:147-157.

29. Lin, M. T., and J. C. Dianese (1976), “A coconut-agar medium for rapid detection of aflatoxin production by Aspergillus spp.” Phytopathology 66:1466-1469.

30. M.J. Richardson (1990), An Annotated list of seed – borne diseases, 4th Edi.,Published by International Seed Test Association (ISTA), Switzerland, pp.23-26.

31. N. Kokalis-Burelle, D. M. Porter, R. Rodríguez -K. Bana, D. H. Smith, P.Subrahmanyam eds. (1997), Compendium of peanut diseases, 2nd editor,

The APS press, 94p.

fungus Serpula larymans by Trichoderma species.

33. Shapira R., N. Paster, M. Menasherov, O. Eyal, A. Mett, T. Meiron, E. Kuttin, and R. Salomon (1997), “Development of Polyclonal Antibodies for Detection of Aflatoxigenic Molds Involving Culture Filtrate and Chimeric Proteins

Expressed in Escherichia coli”, Applied and Environmental Microbiology, Mar. 1997, p. 990-995.

PHỤ LỤC ẢNH

Thành phần nấm bệnh hại lạc vụ Xuân 2014 ở Nghi Lộc – Nghệ An

(a) (b)

Triệu chứng bệnh thối gốc mốc đen do nấm A. Niger

(a) (b)

(c) (d)

Các chủng Trichoderma thu thập ở 3 vùng miền Bắc, Trung, Nam.

a. Hình thái các chủng; b.3 chủng miền Bắc; c.3 chủng miền Trung; d.2 chủng miền Nam

(a) (b)

(c) (d)

Khả năng đối kháng của Trichoderma đối với A.niger sau các ngày nuôi cấy

Lây nhiễm nấm A. niger trong nhà lưới (phụ lục ảnh)

Thí nghiệm xác định hiệu lực phòng trừ nấm A.niger của Trichoderma (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHỤ LỤC XỬ LÝ SỐ LIỆU

1. Ảnh hưởng của nhiệt độ, pH đến sự sinh trưởng của các chủng nấm đối

kháng Trichoderma spp.

BALANCED ANOVA FOR VARIATE 3N FILE 15DO 15/ 9/** 20:50 --- PAGE 1

VARIATE V003 3N

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ========================================================= ==================== 1 CT$ 7 1.26958 .181369 24.18 0.000 2 * RESIDUAL 16 .120000 .750001E-02 --- * TOTAL (CORRECTED) 23 1.38958 .604167E-01 ---

BALANCED ANOVA FOR VARIATE 5N FILE 15DO 15/ 9/** 20:50 --- PAGE 2

VARIATE V004 5N

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER

SQUARES SQUARES LN

========================================================= ====================

1 CT$ 7 1.65958 .237083 43.77 0.000 2 * RESIDUAL 16 .866669E-01 .541668E-02 --- * TOTAL (CORRECTED) 23 1.74625 .759239E-01 ---

BALANCED ANOVA FOR VARIATE 7N FILE 15DO 15/ 9/** 20:50 --- PAGE 3

VARIATE V005 7N

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER

SQUARES SQUARES LN

========================================================= ====================

1 CT$ 7 2.50000 .357143 107.14 0.000 2 * RESIDUAL 16 .533334E-01 .333334E-02 --- * TOTAL (CORRECTED) 23 2.55333 .111015 ---

TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 15DO 15/ 9/** 20:50

--- PAGE 4 MEANS FOR EFFECT CT$

--- CT$ NOS 3N 5N 7N Tri.05 HN 3 2.80000 3.60000 4.03333 Tri.022 HN 3 2.36667 3.30000 3.73333 Tri.08 HN 3 2.26667 3.40000 3.56667 Tri.011NL 3 2.90000 3.66667 4.36667 Tri.020 NC 3 2.66667 3.53333 4.16667 Tri.007 ND 3 2.56667 3.36667 4.03333 Tri.DHCT 3 2.73333 3.63333 4.36667 Tri.DTr 3 2.26667 2.80000 3.46667

SE(N= 3) 0.500000E-01 0.424919E-01 0.333334E-01 5%LSD 16DF 0.149901 0.127391 0.999340E-01 ---

ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 15DO 15/ 9/** 20:50

--- PAGE 5

F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1

VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |

(N= 24) --- SD/MEAN | |

Một phần của tài liệu So sánh đặc điểm hình thái, sinh học của một số chủng nấm trichoderma và đánh giá hiệu lực phòng trừ nấm asprgillus niger hại lạc của chúng vụ xuân 2014 tại huyện nghi lộc nghệ an (Trang 62)