0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Phương pháp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦA MỘT SỐ CHỦNG NẤM TRICHODERMA VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC PHÒNG TRỪ NẤM ASPRGILLUS NIGER HẠI LẠC CỦA CHÚNG VỤ XUÂN 2014 TẠI HUYỆN NGHI LỘC NGHỆ AN (Trang 41 -41 )

4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

2.4. Phương pháp xử lý số liệu

* Phương pháp xác định các chỉ số theo dõi

Điều tra bệnh hại trên đồng ruộng dựa theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng (QCVN 01-38/BNNPTNT) (2010).

- Thời gian điều tra: Điều tra định kỳ 7 ngày/lần ở tuyến với các yếu tố điều tra trong khu vực điều tra cố định ngay từ đầu vụ vào các ngày thứ 2, thứ 3 hàng tuần.

Tiến hành điều tra bổ sung trước, trong và sau cao điểm xuất hiện dịch hại, trong và sau dịch.

- Khu vực điều tra: Từ 2ha trở lên.

- Điều tra 10 điểm ngẫu nhiên nằm trên đường chéo của khu vực điều tra, mỗi điểm cách bờ 2m.

- Số điểm điều tra bệnh là 10 cây ngẫu nhiên/điểm. - Các chỉ tiêu theo dõi và công thức tính:

[(N1x1) + (N3x3) + (N5x5) + … + (Nnxn)]

+ Chỉ số bệnh (%) = x 100

Nxn Trong đó:

N1; N3; ...; Nn: Số cây bị bệnh cấp 1; 3; ...; n N: Tổng số cây điều tra

n: Cấp bệnh cao nhất (cấp 9).

Tổng số cây bị bệnh

+ Tỷ lệ bệnh (%) = x 100

Tổng số cây điều tra

+ Tính hiệu lực % chế phẩm thử nghiệm theo công thức Henderson - Tilton như sau:

HL (%) = (1 - Ta x Cb ) x 100 Tb x Ca

Trong đó:

HL: Hiệu lực chế phẩm ở ngoài đồng Ta : Chỉ số bệnh ở công thức xử lý sau phun Tb: Chỉ số bệnh ở công thức xử lý trước phun Ca: Chỉ số bệnh ở công thức đối chứng sau phun Cb: Chỉ số bệnh ở công thức đối chứng trước phun

* Xử lý số liệu

Số liệu được tính toán và xử lý theo chương trình thống kê IRRISTAT 4.0, Excel.

CHƯƠNG III

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH HỌC CỦA MỘT SỐ CHỦNG NẤM TRICHODERMA VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC PHÒNG TRỪ NẤM ASPRGILLUS NIGER HẠI LẠC CỦA CHÚNG VỤ XUÂN 2014 TẠI HUYỆN NGHI LỘC NGHỆ AN (Trang 41 -41 )

×