- Phƣơng pháp làm dây khi tàu cập và ra cầu
3. Công tác cứu ngƣời rơi xuốngbiển
3.1. Các thiết bị cứu sinh cá nhân trên tàu
a. Phao tròn cá nhân
Phao tròn cá nhân là một phƣơng tiện cấp cứu cá nhân dùng cho ngƣời rơi xuống biển. Vật liệu làm phao có thể là lie, chất xốp, gỗ rút… Vỏ bọc ngoài của phao là một lớp vải hay giả da đƣợc sơn màu trắng xen kẽ màu đỏ để giúp cho việc nhận biết phao đƣợc dễ dàng .Trên phao thƣờng ghi đầy đủ đăng ký và tên tàu mang theo nó. Phao tròn thƣờng đcó các kích thƣớc sau:
+ Đƣờng kính lớn của phoa là 750 mm + Đƣờng kính nhỏ của phao là 440 mm + Chiều rộng vành khăn là 155 mm
Phao thƣờng có trọng lƣợng bản thân nhỏ và có khả năng mang nổi 14,5 kg sắt ngâm trong nƣớc ngọt 24 giờ.
Hình 4.40. Phao tròn trên tàu biển
Phao tròn thƣờng có một đƣờng dây gắn chặt vòng quanh chu vi của phao, và một đèn tự sáng vào ban đêm.
Trên tàu phao tròn đƣợc bố trí ở những nơi có khả năng ném nhanh xuống nƣớc. Bởi vậy phoa thƣờng đƣợc gắn lên những giá dọc theo lan can của tàu. b. Phao áo cứu sinh
Là một phƣơng tiện cứu sinh cá nhân trên tàu dùng trong những trƣờng hợp khẩn cấp hoặc cứu sinh trên biển. Vật liệu làm phao có thể là lie, chất xốp… Lực nổi của phao áo cứu sinh dùng cho ngƣời lớn có thể chịu đựng một thỏi thép trọng lƣợng 7,5 kg thời gian 24 giờ trong nƣớc ngọt. Phao áo có thể mặc đƣợc cả hai mặt, có cấu tạo đặc biệt làm cho ngƣời mặc nó có bị ngất, hoặc không cử động nhƣng mặt của ngƣời đó không gục trong nƣớc. Mỗi phao áo đƣợc trang bị thêm một cái còi, màu sắc của áo phao là màu vàng cam, thƣờng đƣợc để ngay trong buồng nơi khô ráo, dễ lấy khi sử dụng.
Hình 4.42. Các loại phao áo 3.2.Thao tác cứu ngƣời rơi xuống biển trên tàu
Ngã xuống nƣớc khi tàu đang chạy là một tai nạn nguy hiểm đối với ngƣời đi biển. Sự sống của ngƣời bị nạn hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng phát hiện của tàu và tốc độ của quá trình cứu vớt. Vì vậy khi phát hiện có ngƣời rơi xuống biểnthì phải tién hành các công việc cứu ngƣời bị nạn một cách khẩn trƣơng, linh hoạt và thận trọng để có hiệu quả tốt nhất. Gồm các công việc sau:
- Bất kỳ một ngƣời nào trên tàu phát hiện đƣợc ngƣời rơi xuống
biển phải kịp thời ném phao tròn cứu sinh cho ngƣời bị nạn. Đồng thời thông báo cho toàn tàu biết mạn xảy ra tai nạn.
- Ngƣời trực ca phải bẻ lái về phái ngƣời bị nạn và để cho đuôi tàu tách xa tránh cho ngƣời đó bị hút vào chân vịt.
Hình 4.44. Ném phao cứu sinh cho ngƣời bị nạn
Hình 4.45. Kéo ngƣời bị nạn về gần tàu
- Khi có báo động ngƣời rơi xuống biển các thuỷ thủ phải nhanh chóng tiến hành chuẩn bị các phƣơng tiện cứu vớt theo sự phân công để sẵn sàng vớt ngƣời bị nạn.
- Khi tàu tiếp cận ngƣời bị nạn phải hết sức thận trọng tránh để tàu đè lên ngƣời bị nạn, hoặc gây nên va đập với ngƣời bị nạn, nhất là trong điều kiện sóng to gió lớn…vv
Hình 4.46. Kéo ngƣời bị nạn sát mạn tàu
- Cho tàu điều động dƣới gió ở khoảng cách nhỏ rồi dùng một sợi dây đủ chắc buộc vào phao cứu sinh thả xuống nƣớc ném cho ngƣời bị nạn .Có thể cho một thuỷ thủ có khả năng bơi tốt đến dìu ngƣời bị nạn về sát mạn tàu, sau đó thả thang dây đƣa ngƣời bị nạn lên tàu.
Hình 4.48. Dùng cẩu kéo ngƣời bị nạn lên tàu
B. Bài tập thực hành:
Bài tập 1: Thực hành chữa cháy bằng bình chữa cháy
- Cách thức: chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận 01 bình chữa cháy
- Thời gian hoàn thành: 2 giờ/1 nhóm
- Hình thức trình bày: thực hành tại chỗ
- Phương pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành của mỗi học viên trong nhóm và thái độ thực hành của học viên.
- Kết quả cần đạt được:
Làm đƣợc thao tác chữa cháy bằng bình chữa cháy chuyên dụng.
Bài tập 2: Thực hành cứu thủng trên tàu
- Cách thức: chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận một bộ dụng cụ cứu thủng.
- Thời gian hoàn thành: 2 giờ/1 nhóm
- Hình thức trình bày: thực hành tại chỗ
- Phương pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành của mỗi học viên trong nhóm và thái độ thực hành của học viên.
- Kết quả cần đạt được:
Bài tập 3: Thực hành cứu ngƣời rơi xuống nƣớc
- Cách thức: chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm làm một lần.
- Thời gian hoàn thành: 2giờ/1 nhóm
- Hình thức trình bày: thực hành tại chỗ
- Phương pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành của mỗi học viên trong nhóm và thái độ thực hành của học viên.
- Kết quả cần đạt được:
Làm đƣợc thao tác cứu ngƣời rơi xuống nƣớc
C. Ghi nhớ:
Cần chú ý một số nội dung trọng tâm:
- Các thiết bị và các phƣơng pháp cứu hoả, chống thủng và cứu ngƣời rơi xuống biển;
Bài 5. Bảo quản tàu
Mã bài: MĐ 01-05 Mục tiêu:
- Hiểu đƣợc các loại sơn sử dụng trên tàu biển, công tác chuẩn bị bề mặt trƣớc khi sơn;
- Thực hiện đƣợc công tác sơn tàu.
- Có ý thức học tập tích cực, tham gia đầy đủ thời lƣợng bài học.
A. Nội dung:
1.Các loại sơn sử dụng trên tàu biển
Sơn đƣợc sử dụng rộng rãi trên tàu biển nói chung và trên các tàu đánh cá nói riêng. Sơn là một vật liệu hết sức cần thiết trong công tác bảo quản thân, vỏ và các thiết bị trên tàu.
Sơn có tác dụng bảo vệ bề mặt kim loại hoặc bảo vệ bề mặt gỗ, ngoài ra sơn còn chống đƣợc sự ăn mòn của hà đối với bề mặt bên ngoài của tàu dƣới nƣớc. Sơn còn dùng để trang trí cho con tàu…
Sơn dùng cho tàu biển có các loại sau:
1.1 Sơn chống rỉ
Sơn chống rỉ đƣợc dùng để sơn trực tiếp lên bề mặt kim loại có tác dụng ngăn ngừa kim loại bị ô xy hoá, bảo vệ kim loại khỏi tác động của môi trƣờng , làm lớp sơn lót cho các lớp sơn bề mặt.
Hình 5.1. Sơn chống rỉ
1.2. Sơn chống hà
Đƣợc sơn lên phần ngâm nƣớc của tàu, chống không cho hà bám vào thân tàu. Sơn chống hà có tính độc.
Hình 5.2. Sơn chống hà
1.3. Sơn lót
Là loại sơn đƣợc sử dụng để sơn phủ lên lớp sơn chống rỉ với tác dụng là lớp sơn nền trƣớc khi sơn lớp sơn màu. Đặc tính của loại sơn này là khả năng bám dính tốt cho các loại sơn khác.
Hình 5.3. Sơn lót
1.4. Sơn màu
Còn gọi là sơn áo, sơn này thƣờng có độ bong và độ đanh bề mặt cao, độ bền cơ học tốt màu sắc đa dạng. Sơn màu vừa có tác dụng trang trí, vừa có tác dụng bảo vệ các lớp sơn bên trong.
Hình 5.4. Các loại sơn màu
1.5. Các loại sơn khác
Gồm có sơn chịu nƣớc, sơn chống cháy, sơn vẽ, sơn chịu nhiệt, sơn chống trƣợt, sơn nhũ, sơn men, sơn gỗ, sơn cách điện…vv.
Hình 5.5. Sơn chịu nƣớc
Hình 5.6. Sơn gỗ 2.Chuẩn bị bề mặt trƣớc khi sơn
2.1. Các dụng cụ làm sạch bề mặt a. Búa gõ rỉ a. Búa gõ rỉ
Búa gõ rỉ đƣợc làm bằng thép hợp kim hay thép dụng cụ, trọng lƣợng từ 0,2 đến 0,3 kg. Búa gõ rỉ có hai dạng sau:
Hình 5.7. Búa gõ rỉ
- Dạng một đầu bẹt vuông góc với cán, một đầu bẹt hình lƣỡi rìu.
Hình 5.8. Búa gõ rỉ cán gỗ
Búa đƣợc sử dụng để gõ các lớp rỉ bám màng dầy, gõ gỉ vẩy lớn trƣớc khi sử dụng các dụng cụ khác để làm sạch bề mặt.
b. Nạo rỉ
Nạo rỉ đƣợc làm từ thép hợp kim hay thép dụng cụ và có rất nhiều dạng:
- Nạo thẳng: có lƣỡi thép dẹt và tay cầm bằng gỗ
Hình 5.9. Nạo thẳng
- Nạo thuổng cán dài: có lƣỡi thép dẹt và cán dài
- Nạo hai đầu: làm bằng thép và hai đầu vuông góc với nhau.
- Nạo lƣỡi tam giác: có lƣỡi thép hình tam giác vuông góc với cán bằng gỗ.
Nạo dùng để bóc tách các lớp sơn cũ, nạo các lớp rỉ màng mỏng, các vẩy rỉ nhỏ.
c. Bàn chải sắt
Bàn chải sắt thƣờng có than làm bằng gỗ, nhựa…Sợi bàn chải bằng kim loại cứng đƣợc đóng chặt vào thân. Bàn chải sắt dung để tẩy sạch lớp rỉ mỏng còn sót lại trên bề mặt sau khi đã xử lý bằng các dụng cụ khác. Bàn chải sắt còn có tác dụng làm phẳng các lớp lõm do han rỉ hay vết búa gõ trên mặt kim loại.
Hình 5.11. Bàn chải sắt d. Giấy ráp, đá mài
Giáy ráp, đá mài dung để đánh bóng bề mặt kim loại e. Giẻ lau
Đƣợc dùng để lau sạch, vệ sinh bề mặt sau khi gõ rỉ. f. Búa gõ rỉ cơ khí
Là loại búa sử dụng điện hay khí nén làm năng lƣợng hoạt động. Búa gõ rỉ cơ khícó hức năng tƣơng tự nhƣ búa tay nhƣng mang lại hiệu quả và năng suất cao hơn rất nhiều.
Hình 5.13. Các loại búa máy gõ rỉ chạy bằng khí nén
g. Máy mài
Là một dạng của bàn chải cơ khí chạy bằng khí nén hoặc bằng điện.
Hình 5.14. Máy mài
Hình 5.15. Các loại nạo máy
2.2. Làm sạch bề mặt trƣớc khi sơn
Công việc chuẩn bị bề mặt trƣớc khi sơn đƣợc áp dụng đối với tất cả các bề mặt. Nói chung tất cả các bề mặt phải đƣợc làm sạch. Công việc này gồm:
a. Làm sạch lớp sơn cũ đã thoái hoá Gồm 3 phƣơng pháp sau:
- Phƣơng pháp 1: Sử dụng các loại hoá chất nhƣ xút, dung dịch kiềm quét lên màng sơn làm cho màng sơn mềm ra sau đó cạo sạch và lau khô, phƣơng pháp này ít sử dụng trên tàu.
- Phƣơng pháp 2: sử dụng đèn xì đốt lớp sơn cũ thành than, sau đó dung nạo cạo bỏ lớp than và đánh sạch bằng giấy ráp. Phƣơng pháp này chỉ áp dụng với một số chi tiết máy trên boong có cấu tạo phức tạp.
- Phƣơng pháp 3: Dùng nạo cạo bỏ màng sơn, sau đó dùng bàn chải và giấy ráp đánh sạch. Phƣơng pháp này sử dụng nhiều nhất trên tàu.
b. Làm sạch bề mặt han rỉ
Hình 5.16. Dùng búa máy làm sạch bề mặt trƣớc khi sơn
Hình 5.17. Dùng máy mài để làm sạch bề mặt trƣớc khi sơn 3. Các dụng cụ sơn
3.1. Dụng cụ sơn thủ công
Các dụng cụ sơn thủ công đƣợc sử dụng để sơn bằng tay trong công tác bảo dƣỡng tàu. Bao gồm các loại bút sơn, con lăn sơn…
Hình 5.18. Các loại bút sơn
Hình 5.19. Con lăn sơn
3.2. Dụng cụ sơn cơ khí a. Súng phun sơn a. Súng phun sơn Dùng khí nén để sơn
Hình 5.20. Súng phun sơn c. Máy phun sơn
4.Trang bị bảo hộ lao động cho thuỷ thủ sơn tàu
Hình 5.22. Quần áo bảo hộ lao động
Hình 5.23. Giầy bảo hộ
Hình 5. 25. Kính bảo hộ
Hình 5.26. Găng tay bảo hộ
Hình 5.28. Dây đai an toàn khi làm việc ngoài mạn tàu
5. Kỹ thuật sơn tàu 5.1. Công tác chuẩn bị 5.1. Công tác chuẩn bị
Trƣớc khi sơn phải chuẩn bị đầy đủ các loại bút sơn cần thiết , thùng hoặc khay đựng sơn (chỉ đựng nửa thùng , đựng đầy dễ đổ gây lãng phí ) và một ít giẻ lau . Mặt kim loại muốn sơn phải gõ sạch rỉ , nếu có vết bẩn dầu mỡ thì dùng nƣớc xà phòng hoặc các chất dung môi khác rửa sạch rồi lau khô .
Hình 5.30. Kho sơn trên tàu
Hình 5.31. Tiến hành công tác pha sơn
5.2. Thao tác sơn tàu
Nên sơn khi trời khô ráo , không nên sơn khi trời mƣa hoặc độ ẩm tƣơng đối của không khí lớn hơn 80 % để tránh những hạt nƣớc nhỏ bám trên mặt kim loại làm giảm tính bám chắc của sơn . Nếu mặt kim loại ẩm ƣớt thì trƣớc khi sơn phải lau khô . Sau khi đã gõ sạch rỉ 6 giờ ( đối với mặt kim loại không lộ thiên , nhƣ các vách bên trong của thƣợng
tần kiến trúc hoặc vách hầm hàng phải tiến hành sơn ngay .
Khi sơn bằng tay , trƣớc hết chọn một bút sơn có kiểu và kích thƣớc phù hợp với điều kiện làm việc dùng làm bút sơn chính , đồng hời chọn thêm một hoặc nhiều bút sơn phụ nhỏ hơn để sơn những góc và khe rãnh khó sử dụng đƣợc bút sơn chính .
Hình5.32. Dùng bút sơn bằng tay
Không nên nhúng bút vào thùng quá sâu , chỉ nên nhúng sao cho sơn bám trên bút vừa phải , không thừa nhiều quá để rớt sơn . Chấm bút ( đã có sơn ) 3 – 4 điểm trên mặt kim loại rồi từ dƣới lên trên , nhẹ tay hơn , để mặt sơn đƣợc đồng đều không còn vết quét của bút ) . Để bút
nghiêng với mặt kim loại một góc 45 – 600 và không nên ấn bút quá mạnh . Trƣớc hết sơn những chỗ khó trƣớc , những chỗ bên trong và ở xa , rồi mới sơn những chỗ dễ , gần và ở bên ngoài . Để bảo vệ tốt mặt sơn kim loại , trƣớc hết sơn lớp sơn chống rỉ sau đó sơn phủ một hoặc nhiều lớp sơn màu , chờ lớp sơn thứ nhất đã khô hoàn toàn , mới tiếp tục sơn lớp sơn thứ hai . Nếu trên mặt kim loại có vết lõm và khe rãnh , thì lấy đầu bút ngoáy tròn để sơn bám đều , không bỏ sót . Trong quá trình sơn nếu trên mặt sơn có lông bút rụng ra , thì dùng bút sơn dẹt để nghiêng với mặt kim loại 300 , xúc mạnh để hất bỏ đi . Khi sơn vách , lấy bạt cũ lót chân vách để sơn rớt xuống không làm bẩn mặt boong . Không nên sơn lên gioăng cao su của cửa húplô hoặc cửa ra vào kín nƣớc , để tránh làm cho cao su mất tính đàn hồi . Nếu để rớt sơn lên cao su , thì lấy gỉ tẩm dầu thông lau sạch . Khi sơn mạn đến những chữ hoặc số của thang nƣớc , thì cứ sơn tràn qua . Sau đó lấy giẻ tẩm dầu thông lau hết sơn trên mặt chữ và số , rồi sơn chữ và số bằng màu sơn khác . Trong thực tế ngƣời ta thƣờng dùng sơn bạc ( kim nhũ ) để sơn ống hơi nóng , ống nƣớc nóng , ống xả của máy , sơn màu đỏ để sơn ống dầu , sơn màu xanh để sơn ống nƣớc . Những buồng ở sau khi sơn xong phải thông gió để sơn mau khô .
Hình 5.33. Các phƣơng pháp di chuyển bút sơn
Hình5.35. Công việc sơn đã hoàn tất
B. Bài tập thực hành:
Bài tập 1: Thực hành làm sạch bề mặt trƣớc khi sơn
- Cách thức: chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận một bộ dụng cụ làm sạch .
- Thời gian hoàn thành: 3 giờ/1 nhóm
- Hình thức trình bày: thực hành tại chỗ
- Phương pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành của mỗi học viên trong nhóm và thái độ thực hành của học viên.
- Kết quả cần đạt được:
Làm sạch bề mặt cần sơn
Bài tập 2: Thực hành thao tác sơn tàu
- Cách thức: chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận sơn và dụng cụ sơn
- Thời gian hoàn thành: 3giờ/1 nhóm