Lái theo mục tiêu, chập tiêu

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun công tác thủy thủ (Trang 36)

- Phƣơng pháp làm dây khi tàu cập và ra cầu

3.3.Lái theo mục tiêu, chập tiêu

Đôi khi thuỷ thủ lái đƣợc yêu cầu lái theo một mục tiêu hay một chập tiêu nào đó có thể quan sát bằng mắt thƣờng .

a. Lái theo mục tiêu

Khi đƣợc yêu cầu lái theo một mục tiêu đơn lẻ, thuỷ thủ lái không cần quan tâm đến hƣớng la bàn mà chỉ cần quan tâm đến hƣớng mũi tàu tới mục tiêu. Có nghĩa là mũi tàu phải luôn luôn hƣớng vào mục tiêu đã định, còn trong quá trình tàu di chuyển hƣớng la bàn có thể thay đổi. Ở hình thức lái này thuỷ thủ lái phải thực hiện bẻ lái để sao cho mũi tàu luôn hƣớng vào mục tiêu.

Hình 2.14. Mục tiêu trên biển

Hình 2.15. Lái tàu theo mục tiêu

Chập tiêu đƣợc tạo bởi hai mục tiêu tự nhiên hoặc nhân tạo. Mỗi chập tiêu đều có một hƣớng cụ thể là hƣớng của đƣờng thẳng nối 2 mục tiêu đó. Lái theo chập tiêu là giữ cho tàu chuyển động theo hƣớng của đƣờng thẳng nối 2 mục tiêu đó gọi là lái theo chập tiêu. Với lệnh này thuỷ thủ lái phải bẻ lái sao cho tàu luôn luôn nhìn thấy hai mục tiêu của chập tiêu trùng nhau.

Hình 2.16. Chập tiêu trên bờ biển

Hình2.17. Lái tàu theo chập tiêu

Bài tập 1: Thực hành lái theo la bàn

- Cách thức: chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm làm một lần.

- Thời gian hoàn thành: 2 giờ/1 nhóm

- Hình thức trình bày: thực hành tại chỗ

- Phương pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành của mỗi học viên trong nhóm và thái độ thực hành của học viên.

- Kết quả cần đạt được:

Làm đƣợc thao tác lái tàu theo la bàn

Bài tập 2: Thực hành lái tàu theo khẩu lệnh

- Cách thức: chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm làm một lần.

- Thời gian hoàn thành: 2giờ/1 nhóm

- Hình thức trình bày: thực hành tại chỗ

- Phương pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành của mỗi học viên trong nhóm và thái độ thực hành của học viên.

- Kết quả cần đạt được:

Làm đƣợc thao tác lái tàu theo khẩu lệnh.

C. Ghi nhớ:

Cần chú ý một số nội dung trọng tâm: - Hệ thống lái trên tàu

Bài 3: Thực hiện công tác thả, thu neo

Mã bài: MĐ 01- 03 Mục tiêu:

- Hiểu về neo và hệ thống neo;

- Thực hiện đƣợc kỹ thuật thu, thả neo.

- Có ý thức học tập tích cực, tham gia đầy đủ thời lƣợng mô đun.

A. Nội dung:

1.Giới thiệu về hệ thống neo tàu 1.1. Tác dụng của hệ thống neo Neo dùng để: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Quay trở tàu

− Quay trở trong luồng hẹp

− Hỗ trợ tàu vào cầu khi có gió thổi vào mạn − Thoát cạn an toàn

− Vô tình vào cạn

− Cố tình vào cạn (chất đáy mềm, thủy triều thấp nhất) − Dịch chuyển về phía trƣớc một đoạn ngắn.

− Hệ thống neo tàu biển là một hệ thống hết sức quan trọng không thể thiếu trên các phƣơng tiện biển, hệ thống neo đƣợc dùng để cố định vị trí tàu trên mặt nƣớc trong bất cứ điều kiện thời tiết nào, vị trí tàu phải đƣợc cố định chắc chắn.

Ngoài ra hệ thống neo còn đƣợc sử dụng trong các trƣờng hợp sau: - Quay trở trong luồng lạch hẹp,

- Hỗ trợ tàu vào cầu an toàn, - Hỗ trợ tàu thoát cạn an toàn, - Dùng để phá trớn của tàu. 1.2. Yêu cầu của hệ thống neo.

− Hệ thống neo tàu phải đáp ứng đƣợc các yêu cầu sau:

+ Đảm bảo cố định vị trí tàu trên mặt nƣớc trong bất cứ điều kiện thời tiết nào.

+ Khi thả neo phải nhanh chóng thuận lợi trong khoảng thời gian ngắn nhất neo phải bám đáy chắc trong mọi chất đáy.

+ Khi cố định neo chạy biển phải chắc chắn.

Tùy theo từng loại tàu để ta bố trí số lƣợng neo. Thông thƣờng trên tàu thƣờng bố trí 2 neo ở phía mũi vầ một neo dự trữ đƣợc đặt ở phía boong phía mũi. Đối với tàu nghiên cứu biển và tàu quân sự ngoài 2 neo trên ngƣời ta còn có thể bố trí thêm 1 neo phía sau lái.

1.3. Hệ thống neo

− Một hệ thống neo bao gồm các bộ phận sau: + Lỉn neo

+ Neo

+ Máy tời neo

Hình 3.1. Máy tời neo

+ Hầm chứa lỉn + Ống dẫn lỉn Hình 3.2. Ống dẫn lỉn neo và hãm neo + Lỗ nống neo + Bệ tì lỉn + Phanh

Hình 3.3. Phanh neo + Khoá neo

Hình 3.4. Khoá neo a. Neo

Neo có 2 loại neo hải quân dùng cho tàu nhỏ, neo khôn dùng cho tàu cỡ vừa và lớn

Hình3.6. Neo khôn

Hình 3.7. Neo khôn trên tàu b. Lỉn neo

− Lỉn neo dùng để nối neo với vỏ tàu, thƣờng đƣợc làm bằng sắt thép thông qua phƣơng pháp đúc hoặc rèn.

− Một dây lỉn bao gồm nhiều mắt lỉn đƣợc nối lại với nhau.

− Chiều dài của một dây lỉn là từ 165÷500m trong một dây lỉn thƣờng đƣợc chia thành các đƣờng lỉn, chiều dài của một đƣờng lỉn từ 25÷27,5m.

Phương pháp đánh dấu các đường lỉn

− Đƣờng lỉn thứ nhất: mắt cuối cùng có ngáng ở mắt thứ nhất và mắt đầu tiên có ngáng của dƣờng thứ 2 đƣợc sơn trắng và quấn dây kẽm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Đƣờng lỉn thứ 2: hai mắt cuối cùng có ngáng của đƣờng thứ 2 và 2 mắt đầu của đƣờng thứ 3 đƣợc sơn trắng.

− Đƣờng lỉn thứ 3: 3 mắt cuối cùng có ngáng của đƣơng thứ 3 và 3 mắt đầu của đƣờng thứ 4 đƣợc sơn trắng.

− Cách đánh dấu này đƣợc tiến hành cho tới đƣờng thứ 5 nhƣng đến đƣờng thứ 6 ta lại quay lại cách đánh dấu nhƣ đƣờng thứ nhất.

− Đƣờng lỉn 6: mắt cuối cùng có ngáng của đƣờng 6 và mắt đầu tiên có ngáng của đƣờng thứ 7 đƣợc sơn trắng và quấn dây kẽm.

Cách tiến hành này đƣợc đánh dấu cho đến đƣờng số 10 sang đến đƣờng thứ 11 ta quay lại cách đánh dấu nhƣ đƣờng thứ nhất.

Cách báo hướng lỉn:

− Trong quá trình thả neo và kéo neo thuỷ thủ phải thƣờng xuyên báo hƣớng lỉn, khi báo hƣớng lỉn có thể dùng máy VHF hoặc ra hiệu bằng tay.

Khi dây lỉn trùng với trục dọc về hƣớng mũi thì coi đó là hƣớng 12 giờ. Khi dây lỉn trùng với trục dọc về phía lái thì coi đó là hƣớng 6 giờ. Khi dây lỉn nằm vuông góc với thân tàu về tay phải thì đó là hƣớng 3 giờ. Khi dây lỉn nằm vuông góc với thân tàu về tay trái thì đó là hƣớng 9 giờ. Các hƣớng lỉn còn lại sẽ tƣơng ứng với các giờ tiếp theo.

Cách báo số đường lỉn:

Trong quá trình thả và kéo neo thuỷ thủ phải thƣờng xuyên báo số lƣợng đƣờng lỉn, khi báo số đƣờng lỉn có thể dùng máy VHF hoặc sử dụng chuông để báo số đƣờng lỉn.

1.4. Tời neo

Hình 3.9. Máy tời neo

2. Kỹ thuật thả neo 2.1. Công tác chuẩn bị 2.1. Công tác chuẩn bị

− Trƣớc khi tiến hành công tác kéo neo thuỷ thủ phải có mặt tại vị trí làm việc trƣớc ít nhất 15 phút để tiến hành công tác chuẩn bị kéo neo. + Xin điện máy tời

+ Xin nƣớc rửa neo

+ Mở nắp đậy của ống dẫn lỉn, neo và mở bộ hãm, kiểm tra lại phanh. + Cho máy tời chạy thử không tải

+ Đóng bánh xe quấn lỉn vào bộ li hợp

+ Đảm bảo trong hầm lỉn không có ngƣời làm việc 2.2. Công tác thả neo

− Khi đƣợc lệnh thả neo từ phía buồng lái thuỷ thủ nhanh chóng mở phanh, khi đó nhờ trọng lƣợng của neo và lỉn neo sẽ rơi tự do xuống nƣớc.

Hình 3.10. Nhả phanh tời neo

− Khi neo chạm xuống đáy thuỷ thủ phải khống chế tốc độ của neo.

− Trong quá trình này thuỷ thủ phải thƣờng xuyên báo hƣớng lỉn, số lƣợng đƣờng lỉn và trạng thái đƣờng lỉn căng hay trùng.

− Khi neo chạm đáy thuỷ thủ phải treo quả cầu màu đen ở phía mũi (dấu hiệu thuyền đang neo đậu vào ban ngày) vào ban đêm bật đèn neo, tắt đèn hành trình.

− Sau khi thả đủ số lƣợng đƣờng lỉn theo yêu cầu và đƣợc lệnh khóa neo từ phía buồng lái thuỷ thủ nhanh chóng vặn chặt phanh.

Hình 3.11. Vặn chặt phanh tời neo

− Đóng bộ hãm đậy nắp ống đẫn lỉn, neo, che phủ bạt máy tời, tắt điện máy tời và thu dọn vệ sinh tại nơi làm việc.

Nếu thả neo ở độ sâu 40m trở lên thì bắt buộc thả bằng máy tời. Sau khi chuẩn bị xong thuỷ thủ tiến hành vào trám, sau đó cho máy tời chạy thả đƣợc 2/3 độ sâu thì dừng máy tời và ra trám sau đó thả số đƣờng lỉn còn lại bằng phƣơng pháp tự do.

Khi thả neo ở độ sâu từ 80m trở lên thì bắt buộc phải thả toàn bộ bằng máy tời.

3.Kỹ thuật thu neo 3.1. Công tác chuẩn bị

− Trƣớc khi tiến hành công tác thu neo thuỷ thủ phải có mặt tại vị trí làm việc trƣớc ít nhất 15 phút để tiến hành công tác chuẩn bị thu neo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Xin điện máy tời + Xin nƣớc rửa neo

+ Mở nắp đậy của ống dẫn lỉn, neo và mở bộ hãm kiểm tra lại phanh. + Cho máy tời chạy thử không tải

+ Đóng bánh xe quấn lỉn vào bộ li hợp còn gọi là vào trám + Đảm bảo trong hầm lỉn không có ngƣời làm việc

3.2. Công tác thu neo

− Khi có lệnh thu neo từ phía buồng lái thuỷ thủ nhanh chóng mở phanh và cho máy tời chạy.

− Tránh các thao tác đột ngột giật cục

− Trong quá trình này thuỷ thủ phải thƣờng xuyên báo hƣớng lỉn và số lƣợng đƣờng lỉn, trạng thái lỉn căng hay trùng về phía buồng lái.

đêm và tắt đèn neo, bật đèn hành trình.

− Khi đƣa neo vào lỗ nống neo 2 ngạnh của neo phải nằm sát vào miếng tôn gia cƣờng ở phía ngoài lỗ nống neo.

− Khi đƣợc lệnh khoá neo thuỷ thủ nhanh chóng vặn chặt phanh dừng máy tời, đóng bộ hãm phanh, đậy nắp ống dẫn lỉn neo.

− Tắt điện máy tời, tắt nƣớc rửa neo, che phủ máy tời bằng bạt, thu dọn vệ sinh tại khu làm việc.

4. Bảo quản, bảo dƣỡng hệ thống neo.

− Hệ thống neo tàu biển hết sức quan trọng trên tàu biển. Vì vậy trong quá trính khai thác và sử dụng ta phải tiến hành bảo quản, bảo dƣỡng thật cẩn thận.

− Trƣớc hết phải bảo dƣỡng thật tốt hệ thống máy tời thƣờng xuyên tra dầu mỡ vào các bộ phận chuyển động nhƣ trục bánh xe quấn lỉn, bộ li hợp, tay quay của phanh và tay gạt đảo chiều.

− Nếu là máy tời bảo quản thật tốt hệ thống động cơ, khi không sử dụng bắt buộc phải che phủ toàn bộ hệ thống động cơ và tay trang điều khiển.

Nếu là máy tời điện thuỷ lực thƣờng xuyên kiểm tra hệ thống đƣờng ống dẫn dầu xem chúng có bị dò dỉ hay không.

Nếu là máy tời hơi nƣớc thì phải kiểm tra vật liệu giữ nhiệt ở phía ngoài đƣờng ống xem chúng có bị rách vỡ hay không.

B. Bài tập thực hành:

Bài tập 1: Thực hành công tác thả neo

- Cách thức: chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm làm một lƣợt.

- Thời gian hoàn thành: 1 giờ/1 nhóm

- Hình thức trình bày: thực hành tại chỗ trên tàu

- Phương pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành của mỗi học viên trong nhóm và thái độ thực hành của học viên.

- Kết quả cần đạt được:

- Hiểu đƣợc quy trình thả neo - Thực hiện đƣợc kỹ thuật thả neo

Bài tập 2: Thực hành công tác thu neo

- Cách thức: chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm làm một lƣợt.

- Hình thức trình bày: thực hành tại chỗ

- Phương pháp đánh giá: kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành của mỗi học viên trong nhóm và thái độ thực hành của học viên.

- Kết quả cần đạt được: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Hiểu đƣợc quy trình thả neo + Thực hiện đƣợc kỹ thuật thả neo

C. Ghi nhớ:

Cần chú ý một số nội dung trọng tâm: - Hiểu về neo và hệ thống neo;

Bài 4. Thực hiện công tác cứu hoả, cứu thủng và vớt ngƣời rơi xuốngbiển

Mã bài: MĐ 01-04

Mục tiêu:

- Hiểu về các thiết bị và các phƣơng pháp cứu hoả, chống thủng và cứu ngƣời rơi xuống biển;

- Thực hiện đƣợc các thao tác cứu hoả, chống thủng và cứu ngƣời rơi xuống biển

- Có ý thức học tập tích cực, tham gia đầy đủ thời lƣợng bài học.

A. Nội dung:

1.Công tác chữa cháy 1.1.Khái niệm, phân loại

a. Khái niệm: Cháy là phản ứng hoá học phát ra nhiệt và ánh sáng, đó là kết quả của sự hỗn hợp xảy ra nhanh chóng của ôxyzen với các chất khác.

b. Phân loại

Cháy đƣợc chia ra 4 loại sau

-Cháy loại A: cháy phát sinh từ chất rắn dễ cháy nhƣ gỗ, bông, vải sợi, giấy, than…với các chất này lửa có thể xâm nhập vào bên trong chất cháy. Cách chữa cháy có hiệu quả đối với loại cháy này là xịt nƣớc, phải tƣới đủ nƣớc để hạ nhiệt độ nếu không sẽ bùng cháy trở lại.

- Cháy loại B: là cháy phát sinh từ chất lỏng dễ cháy nhƣ: dầu, mỡ, cồn, sơn, nhựa đƣờng, dầu thực vật, dầu động vật…Loại cháy này chỉ giới hạn trên bề mặt của chất cháy nhƣng có nguy cơ nổ. Muốn dập tắt loại cháy này chỉ cần ngăn cách bề mặt của chất cháy với không khí bằng cách phun bọt tạo thành màng bao phủ bề mặt chất cháy, nạp khí CO2 hoặc hơi nƣớc, khí trơ vào khoang, buồng đang cháy. Chú ý không xịt nƣớc vào loại cháy này vì dầu nhẹ hơn nƣớc sẽ nổi lên trên mặt nƣớc làm cho đám cháy lan rộng.

- Cháy loại C: là loại cháy do điện bị chập mạch hay rò rỉ. Trƣờng hợp này chỉ đƣợc chữa cháy bằng khí CO2 hay khí Tetra clorua (Cl4C). Không chữa cháy bằng bọt và nƣớc vì chúng dẫn điện. Có thể dùng cát khô dập lửa trong trƣờng hợp diện tích hẹp. Chú ý khi chƣã cháy do điện phải ngắt cầu dao điện khu vực cháy.

- Cháy loại D: là loại cháy kim loại nhƣ Magiê, bột nhôm, natri, và các chất nhƣ phim ảnh …Cách chữa loại cháy này có thể dung CO2 hay bột khô. 1.2. Các thiết bị, dụng cụ chữa cháy thƣờng sử dụng trên tàu

Gồm có:

Hình 4.1. Máy bơm

Hình 4.2. Vòi rồng cứu hoả

Hình 4.3. Bình chữa cháy CO2

Hình 4.4. Bình chữa cháy bằng bọt

- Thùng, xô đựng cát, xẻng, rìu, câu liêm, búa, thang…

Hình 4.6. Rìu cứu hoả

Hình 4.7. Xô cứu hoả

- Quần áo bảo hộ lao động, mũ, giầy chống cháy,kính bảo hộ găng tay…

Hình 4.8. Quần áo bảo hộ lao động

Hình 4.9. Giầy bảo hộ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 4.11. Kính bảo hộ

Hình 4.12. Găng tay

Hình 4.13. Khẩu trang

1.3. Công tác phòng cháy trên tàu

- Trên tàu phải có sơ đồ bố trí trang thiết bị phòng và chữa cháy. Sơ đồ này phải đƣợc treo ở chỗ quy định trong các buồng công cộng, buồng lái. Hành lang phải có bảng phân công nhiệm vụ phòng và chữa cháy. Mỗi thuyền viên phải nhớ nhiệm vụ của mình khi tàu bị cháy và phải thành thạo trong việc sử dụng các dụng cụ, thiết bị chữa cháy đƣợc phân công.

Hình 4.14. Nội quy, tiêu lệnh, biển báo phòng cháy, chữa cháy

- Thƣờng xuyên kiểm tra tình trạng kỹ thuật của các hệ thống báo cháy, chữa cháy. Kiểm tra và phát hiện kịp thời các dấu hiệu và khả năng gây cháy trên

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun công tác thủy thủ (Trang 36)