[ dc kG cm σ
1.5.2. Nguyên lý hoạt độn g:
Khi phanh, khí nén từ van phân phối đợc dẫn đến cửa A của bộ diều chỉnh và tác động lên phần trên của piston 18 buộc nó dịch chuyển xuống dới. Đồng thời khí nén theo ống 1 đi vào dới piston 24, piston này đợc dịch chuyển lên trên và ép lên con đội 19 và ngõng cầu 23, ngõng này cùng với tay đòn 20 nằm ở vị trí phụ thuộc vào giá trị của tải trọng trên trục của giá sau ôtô. Khi
Sinh viên : Vũ Thành Đông 25 24 B 21 22 20 19 17 18 16 13 A 15 14 3 1 2 4 C 5 8 7 6 10 9 11 12 23
piston 18 tiếp tục dịch chuyển, van 17 tách khỏi đế trong piston và khí nén từ cửa A đi vào cửa B và sau đó đến các buồng hãm của các cầu nằm trên giá sau của ôtô.
Đồng thời, khí nén đi qua khe hở vòng giữa piston 18 và ống dẫn hớng 22 vào hốc A ở bên dới màng 21 và màng này bắt đầu ép lên piston từ phía d- ới. Khi áp suất ở cửa A tơng ứng đến giá trị và tỷ lệ của nó so với áp suất ở cửa A tơng ứng với diện tích tích cực của phía trên và phía dới của piston 18 thì piston này dịch chuyển lên trên trớc thời điểm van 17 tiếp xúc lên đế van của piston 18. Khí nén ngừng đi từ cửa A đến cửa B. Nh thế diễn ra hoạt động tuỳ động của bộ điều chỉnh. Diện tích tích cực của bề trên piston mà khí nén tác động lên khi đi vào cửa A luôn luôn bất biến.
Diện tích cực của bề dới piston mà khí nén tác động qua màng 21 đi qua cửa B thì luôn luôn thay đổi vì sự thay đổi của các vị trí tơng hỗ giữa gờ nghiêng 11 của piston di động 18 với miếng lót bất động 10. Vị trí tơng quan giữa piston 18 và miếng lót 10 phụ thuộc vào vị trí của tay đòn 20 và con đội 19 liên kết với nó qua ngõng 23. Còn vị trí của tay đòn 20 thì phụ thuộc vào độ võng của các nhíp,có nghĩa là phụ thuộc vào vị trí tơng hỗ giữa các dầm của các cầu và khung ôtô. Tay đòn 20 cũng nh ngõng 23 càng hạ xuống thấp bao nhiêu, có nghĩa là piston 18 càng hạ xuống bao nhiêu thì diện tích của gờ 11 càng tiếp xúc với màng 21 nhiều bấy nhiêu,có nghĩa là diện tích tích cực của piston 18 càng lớn bấy nhiêu. Vì thế khi con đội 19 chiếm vị trí biên dới (tải trọng trục tối thiểu) thì sự chênh lệch áp suất khí nén trong các cửa A và B là lớn nhất, còn khi con đội 19 chiếm vị trí biên trên (tải trọng trục tối đa) thì hai áp suất này cân bằng nhau. Bằng cách đó, bộ điều chỉnh lực phanh tự động duy trì áp suất khí nén ở cửa B và các buồng hãm liên quan với nó ở mức độ đảm bảo cho lực phanh cần thiết tỷ lệ với tải trọng trục tác dụng khi phanh.
Khi nhả phanh áp suất ở cửa A giảm xuống. Piston 18 dới áp lực của khí nén tác động lên nó qua màng 21 từ phía dới mà dịch chuyển lên trên và
tách van 17 ra khỏi đế xả của con đội 19. Khí nén từ cửa B qua lỗ của con đội và cửa C đi vào khí quyển sau khi đẩy mép cao su 4.