5.1. Cấp Trung ương
a. Khoản 6, Điều 2 Quyết định số 245/1998/Q Đ-TTG 21/12/1998 quy định về trỏch nhiệm QLNN của cỏc cấp về rừng và đất lõm nghiệp quy định 7 nội dung quản lý nhà nước về rừng và đất lõm nghiệp, trong đú nội dung liờn quan đến cụng tỏc kiểm tra, thanh tra là: Kiểm tra, thanh tra và xử lý cỏc vi phạm trong việc chấp hành luật phỏp, chớnh sỏch về quản lý, bảo vệ, phỏt triển rừng; sử dụng rừng, đất lõm nghiệp.
b. Tại khoản 1, Điều 3 Quyết định số 245/1998/Q Đ-TTG 21/12/1998 quy đ ịnh về trỏch nhiệm QLNN của cỏc cấp về rừng và đất lõm nghiệp quy định: Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn là cơ quan chịu trỏch nhiệm trước Chớnh phủ quản lý nhà nước cú trỏch nhiệm: tổ chức phối hợp với Thanh tra nhà nước tiến hành thanh tra, kiểm tra việc quản lý nhà nước về rừng đối với chớnh quyền cỏc cấp; thanh tra việc chấp hành
phỏp luật về rừng của cỏc tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn được giao rừng và đất lõm nghiệp.
c. Điều 2, Quyết định số 92/2003/QĐ-BNN ngày 04 thỏng 9 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ NN & PTNT quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Cục Kiểm lõm trong việc giỏm sỏt, kiểm tra việc quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lõm sản như sau:
- Chỉ đạo cụng tỏc bảo vệ về bảo tồn thiờn nhiờn và đa dạng sinh học rừng.
- Thanh tra, kiểm tra thừa hành phỏp luật về quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lõm sản.
- Quản lý, chỉ đạo, kiểm tra và tổ chức thực hiện xử phạt vi phạm hành chớnh; xử lý cỏc vi phạm theo thẩm quyền; khởi tố, điều tra hỡnh sự cỏcvụ vi phạm phỏp luật về quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lõm sản theo quy định của phỏp luật.
- Thực hiện việc theo dừi diễn biến rừng và đất hàng năm.
- Quy hoạch mạng lưới kiểm tra, kiểm soỏt lõm sản trong phạm vị cả nước...
d. Cục Lõm nghiệp cú trỏch nhiệm: Tổ chức thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quy trỡnh, quy phạm và thực hiện cỏc chỉ tiờu kế hoạch phỏt triển lõm nghiệp.
5.2. Cấp địa phương
a. Uỷ ban nhõn dõn tỉnh:.
Khoản 1, Điều 4, Quyết định số 245/1998/QĐ-TTG 21/12/1998 quy định về trỏch nhiệm QLNN của cỏc cấp về rừng và đất lõm nghiệp quy định trỏch nhiệm quản lý nhà nước về rừng và đất lõm nghiệp của UBND tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương như sau:
Tổ chức điều tra, phõn loại rừng, thống kờ diện tớch và trữ lượng của từng loại rừng lập bản đồ rừng và đất lõm nghiệp trờn địa bàn tỉnh theo hướng dẫn của Bộ NN & PTNT và Tổng cục Địa chớnh.
Tiến hành cụng tỏc kiểm tra, thanh tra việc chấp hành phỏp luật về bảo vệ, phỏt triển rừng trờn địa bàn tỉnh. Xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng theo quy định của phỏp luật.
b. Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn:
Thanh tra, kiểm tra và giải quyết khiếu nại, tố cỏo, chống tham nhũng, tiờu cực và xử lý vi phạm phỏp luật về lõm nghiệp trong phạm vi quản lý theo quy định của phỏp luật. Riờng cỏc tỉnh cú Chi cục Kiểm lõm trực thuộc Uỷ ban nhõn dõn thỡ nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra và xử lý hành vi vi phạm phỏp luật về bảo vệ rừng do Chi cục Kiểm lõm thực hiện;
Điều 5, Nghị định số 39/CP ngày 18/5/1994 của Chớnh phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Chi cục Kiểm lõḿ:
Khoản 1: Nắm tỡnh hỡnh tài nguyờn rừng, việc quản lý rừng, bảo vệ rừng ở địa phương...
Khoản 3: Trực tiếp chỉ đạo cỏc Hạt Kiểm lõm, Hạt Phỳc kiểm lõm sản thực hiện cụng tỏc quản lý, bảo vệ, tuần tra rừng, kiểm tra, thanh tra và xử lý theo thẩm quyền cỏc vi phạm về quản lý rừng, bảo vệ rừng, quản lý lõm sản ở địa phương.
d. Cấp huyện
- Uỷ ban nhõn dõn huyện:
Khoản 5, Điều 5, Quyết định số 245 quy định trỏch nhiệm của UBND huyện quản lý nhà nước về rừng và đất lõm nghiệp như sau:
Mục b: Theo dừi diễn biến tài nguyờn rừng, biến động đất lõm nghiệp trờn địa bàn huyện, định kỳ bỏo cỏo UBND tỉnh.
Mục đ: Chỉ đạo UBND cỏc xó theo dừi, kiểm tra việc thực hiện cỏc quy định, hợp đồng giao đất, giao và khoỏn rừng cho cỏc tổ chức, cỏc hộ gia đỡnh, cỏ nhõn trờn địa bàn huyện.
Mục g: Tiến hành kiểm tra, thanh tra việc chấp hành phỏp luật, chớnh sỏch, chế độ, thể lệ về quản lý, bảo vệ, phỏt triển rừng và đất lõm nghiệp đối với cỏc tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn và cộng đồng dõn cư trờn địa bàn huyện. Xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng theo phỏp luật hiện hành.
- Phũng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn:
Hướng dẫn, kiểm tra Uỷ ban nhõn dõn xó thực hiện cỏc biện phỏp chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phỏt triển lõm nghiệp, bảo vệ rừng, trồng rừng và khai thỏc lõm sản; chế biến, lõm sản.
Tham mưu cho UBND huyện giải quyết cỏc tranh chấp, khiếu nại, tố cỏo về lõm nghiệp theo quy định của phỏp luật.
- Hạt Kiểm lõm:
Tổ chức theo dừi diễn biến tài nguyờn rừng và biến động đất lõm nghiệp, định kỳ bỏo cỏo Chi cục Kiểm lõm, UBND huyện, thị xó.
Kiểm tra, thanh tra việc chấp hành phỏp luật, chớnh sỏch, chế độ, thể lệ nhà nước về quản lý, bảo vệ, phỏt triển rừng, sử dụng đất lõm nghiệp đối với tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn và cộng đồng dõn cư trờn địa bàn huyện.
Xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng theo phỏp luật hiện hành và khởi tố cỏc vụ vi phạm luật về quản lý, bảo vệ rừng.
e. Cấp xó
Điều 6, Quyết định số 245 quy định trỏch nhiệm theo dừi và kiểm tra cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng ở cấp xó:
Khoản d: Theo dừi diễn biến tài nguyờn rừng, biến động đất lõm nghiệp và bỏo cỏo cơ quan cấp huyện; thường xuyờn kiểm tra việc sử dụng rừng, đất lõm nghiệp của tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn trờn địa bàn xó.
Khoản h: Xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng theo thẩm quyền.
5.3. Trỏch nhiệm theo dừi kiểm tra theo từng chuyờn đề
(a) Đối với rừng tự nhiờn
Khoản 3 Điều 36 Chương V của Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phũng hộ, rừng sản xuất là rừng tự nhiờn ban hành kốm theo Quyết định số 08 của Thủ tướng Chớnh phủ quy định: Cơ quan Kiểm lõm cú trỏch nhiệm kiểm tra, giỏm sỏt việc thi hành phỏp luật về việc quản lý, bảo vệ rừng trờn địa bàn, đồng thời hướng dẫn giỳp đỡ chủ rừng thực hiện quản lý bảo vệ rừng theo đỳng cỏc quy định trong Quyết định số 08 và Khoản 4 Điều 7 của Quyết định số 187/1999/QĐ-TTg ngày 16/9/1999 của Thủ tướng chớnh phủ về việc đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý lõm trường quốc doanh và cỏc văn bản phỏp quy liờn quan.
(b) Đối với việc cắm mốc giới
Quyết định số 3013/1997/QĐ-BNN&PTNT ngày 20/11/1997 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT quy định: Chi cục Kiểm lõm cỏc tỉnh phối hợp với cỏc sở Địa chớnh, Kế hoạch và đầu tư, Tài chớnh thẩm định phương ỏn, nghiệm thu kết quả cắm mốc và hồ sơ mốc giới khu rừng...
(c) Đối với việc khai thỏc gỗ và lõm sản
Quy chế khai thỏc gỗ và lõm sản ban hành kốm theo Quyết định số 02/1999/QĐ- BNN-PTLN ngày 5/1/1999 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT đó quy đinh cơ chế theo dừi, kiểm tra, nghiệm thu cho từng hoạt động cụ thể trong quỏ trỡnh khai thỏc gỗ và cỏc lõm sản khỏc.
(d) Đối với việc giao rừng và đất lõm nghiệp
Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16-11-1999 của Chớnh phủ về giao đất, cho thuờ đất lõm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn sử dụng ổn đinh, lõu dài vào mục đớch lõm nghiệp, Thụng tư liờn tịch số 62/2000/TTLT/BNN-TCĐC ngày 6-6- 2000 của Bộ NN và PTNT và Tổng cục Địa chớnh và cỏc văn bản của Bộ NN và PTNT đó quy định rừ cơ quan chịu trỏch nhiệm và nội dung cụng việc theo dừi, kiểm tra, nghiệm thu ở từng khõu cụ thể.
(e) Đối với những dự ỏn lớn nhửDự ỏn trồng mới 5 triệu ha rừng
Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 của Thủ tướng Chớnh phủ, Quyết định số 149/QĐ/BNN-TCCB ngày 6/1/-1998 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT quy định Ban điều hành dự ỏn cú trỏch nhiệm: Phối hợp với cỏc ngành hữu quan là thành viờn Ban Chỉ đạo Nhà nước dự ỏn trồng mới 5 triệu ha rừng và thành viờn Ban Điều hành để chỉ đạo, kiểm tra, giỏm sỏt cỏc địa phương, cỏc ngành và cỏc đơn vị thực hiện dự ỏn.
(f) Đối với cỏc trường hợp khẩn cấp
Do tỡnh trạng phỏ rừng cú chiều hướng gia tăng và nghiờm trọng cả về quy mụ và hỡnh thức, cỏc giải phỏp theo dừi, kiểm tra thụng thường khụng ngăn chặn được, Thủ tướng Chớnh phủ đó ra Chỉ thị số 287/TTg ngày 2-5-1997 về việc kiểm tra truy quột những cỏ nhõn và tổ chức phỏ hoại rừng, trong đú giao trỏch nhiệm cho Chủ tịch UBND đối với cỏc tỉnh cú rừng đầu nguồn, rừng tự nhiờn, rừng đặc dựng, trực tiếp quản lý rừng tại địa phương mỡnh; chủ trỡ cú sự hỗ trợ của cỏc Bộ NN và PTNT, Nội vụ, Quốc phũng tổ chức cỏc lực lượng cụng an, quõn đội, biờn phũng, dõn quõn, kiểm lõm, lõm trường, khẩn trương tiến hành truy quột hết những cỏ nhõn, tổ chức phỏ hoại rừng thuộc phạm vi quản lý của địa phương.
Phần 5: Tiờu Chớ và Chỉ SốĐể Quản Lý Rừng Bền Vững ở Việt Nam 1. Cỏc tiờu chớ và chỉ số quản lý rừng bền vững tại Việt Nam
1.1. Những định nghĩa cơ bản
Theo Tổ chức gỗ rừng nhiệt đới (ITTO), những định nghĩa đõy sau được sử dụng cho cỏc tiờu chớ và chỉ số (Criteria & Indicator) quản lý bền vững rừng nhiệt đới tự nhiờn.
Tiờu chớ
Là một khớa cạnh được coi là quan trọng bởi theo đú dựng để đỏnh giỏ quản lý rừng bền vững. Một tiờu chớ được đi kốm theo nú là một tập hợp cỏc tiờu chuẩn cú liờn quan.
Chỉ số
Là một thuộc tớnh định lượng, định tớnh hoặc mụ tả mà khi được giỏm sỏt và đo lường thường xuyờn sẽ cho biết xu hướng thay đổi.
Rừng tự nhiờn
Là đất lõm nghiệp bao gồm những cõy bản địa, khụng phải do con người trồng, được phõn loại sõu hơn sử dụng tiờu chớ về sự hỡnh thành rừng (hoặc kiểu rừng), mức độ can thiệp hoặc tỏc động của con người.
Rừng trồng
Lụ rừng được hỡnh thành bằng cỏch trồng cõy và/hoặc bằng gieo hạt trong quỏ trỡnh trồng hoặc tỏi sinh bằng cỏc loài cõy đó cú sẵn (tất cả cỏc lụ rừng đó trồng) hoặc cỏc lụ rừng cõy bản địa được quản lý tỏc động mức độ cao đỏp ứng tất cả những tiờu chớ sau: một hoặc hai loài cõy, độ tuổi đồng đều, khoảng cỏch đều nhau.
Khu rừng lõu năm
Đất dự là đất cụng hay đất tư, được phỏp luật bảo hộ và được che phủ bởi một diện tớch rừng lõu dài. Bao gồm đất để sản xuất gỗ và cỏc lõm sản khỏc, để bảo vệ đất và nước, và bảo tồn đa dạng sinh học, cũng như vựng đất đa mục đớch kết hợp tất cả cỏc chức năng trờn.
Ban quản lý rừng (FMU)
Một FMU là một đơn vị rừng được xỏc định rừ ràng, quản lý một tập hợp cỏc mục tiờu rừ ràng và theo một kế hoạch quản lý dài hạn.
Quản lý rừng bền vững (SFM)
SFM là một quỏ trỡnh quản lý rừng để đạt được một hoặc một số mục tiờu quản lý đó được xỏc định rừ ràng về sản xuất liờn tục cỏc sản phẩm rừng và dịch vụ mong
muốn mà khụng làm giảm cỏc giỏ trị vốn cú của rừng và năng suất trong tương lai và khụng tạo ra những tỏc động khụng mong muốn đối với mụi trường và xó hội.
1.2. Tầm quan trọng của C & I cho quản lý rừng bền vững
Ở Việt Nam, trong 50 năm qua, hơn 5 triệu ha rừng tự nhiờn đó bị mất. Hiện nay tổng diện tớch đất rừng và đất lõm nghiệp chưa cú rừng trờn toàn quốc là 19,1 ha, trong đú rừng tự nhiờn là 9,8 triệu ha, rừng trồng là 1,9 triệu ha và đất trống đồi nỳi trọc là 7,4 triệu ha. Rừng tự nhiờn chủ yếu phõn bố ở vựng Tõy Nguyờn, Đụng Bắc Bộ và dọc theo dóy nỳi Trường Sơn.
Nguyờn nhõn rừng bị suy thoỏi là do xõy dựng đường, xõm canh và định cư của người dõn sống gần hoặc trong khu vực rừng, phỏ rừng làm nụng nghiệp và làm nhà, khai thỏc gỗ cú chọn lọc nhưng quản lý kộm, du cư bất hợp phỏp và du canh.
Rừng bị mất và suy thoỏi gõy ra những hậu quả nghiờm trọng về mặt kinh tế - xó hội và mụi trường như làm giảm nguồn cung cấp sản phẩm rừng ngày càng tăng, thiờn tai xảy ra thường xuyờn hơn. Cựng với sự mất rừng, cỏc quần thể sinh vật tự nhiờn cũng bị suy thoỏi nghiờm trọng hoặc bị tiờu diệt và điều này chớnh là nguyờn nhõn chớnh dẫn đến sự phỏ huỷ đa dạng sinh học, nguồn gen và tuyệt chủng của những loài động thực vật cú giỏ trị.
Để ngăn chặn việc phỏ rừng, bảo vệ và phỏt triển những nguồn tài nguyờn rừng cần phải quản lý rừng theo cỏch bền vững trờn cơ sở những tiờu chớ và tiờu chuẩn đó được xỏc định, được xõy dựng trờn cơ sở cõn nhắc và hài hoà cỏc khớa cạnh kinh tế - xó hội và mụi trường.
1.3. Cỏc tiờu chớ và chỉ số quản lý rừng bền vững tại Việt Nam
Sự phỏt triển của những tiờu chớ và chỉ số quản lý rừng bền vững tại Việt Nam bắt đầu từ năm 1998, đó cú rất nhiều cuộc hội thảo và cỏc buổi thảo luận được tổ chức. Đến năm 2001, cỏc chuyờn gia đó đề xuất một bản dự thảo về cỏc nguyờn tắc, tiờu chớ và chỉ số bao gồm 10 nguyờn tắc, 47 tiờu chớ và rất nhiều cỏc chỉ số. Bản tư liệu sau đõy sẽ chi tiết hoỏ cỏc nguyờn tắc, tiờu chớ và chỉ số quản lý rừng bền vững đú.
Nguyờn tắc 1: Tuõn thủ luật phỏp và nguyờn tắc của quản lý rừng bền vững
Quản lý rừng phải tuõn thủ tất cả cỏc quy định và cỏc điều khoản của luật phỏp cú liờn quan tới rừng và lĩnh vực lõm nghiệp núi chung đang được ỏp dụng trờn toàn quốc, tuõn thủ tất cả cỏc hiệp ước và hiệp định quốc tế mà chớnh phủ Việt Nam đó ký kết cũng như tuõn thủ tất cả cỏc nguyờn tắc và cỏc tiờu chớ của quản lý rừng bền vững.
Cỏc tiờu chớ và chỉ số
1.1. Người quản lý rừng phải tụn trọng tất cả cỏc điều khoản luật phỏp của quốc gia, tụn trọng cỏc hương ước của làng, xó và tụn trọng cỏc quy định khỏc của cộng đồng và chớnh quyền địa phương nếu phự hợp với luật phỏp của quốc gia.
1.1.2. Người quản lý rừng phải tuõn thủ cỏc văn bản, cỏc quy định cú tớnh phỏp lý liờn quan tới vấn đề quản lý rừng của cộng đồng và chớnh quyền địa phương.
1.1.3. Tất cả cỏc cỏn bộ và cụng nhõn đang làm việc trong ngành lõm nghiệp phải nhận thức rừ về cỏc văn bản phỏp lý cú liờn quan tới cụng việc của họ.
1.1.4. Khụng trường hợp nào đó từng vi phạm nghiờm trọng luật phỏp, chớnh sỏch hay cỏc quy định khỏc của quốc gia và của cộng đồng địa phương trong vũng 5 năm trở lại đõy.
1.2. Đơn vị quản lý rừng phải tuõn thủ tất cả những điều khoản trong cỏc hiệp ước quốc tế mà chớnh phủ Việt Nam đó ký kết như Cụng ước về buụn bỏn quốc tế cỏc loài nguy cấp (CITES), cụng ước ILD, ITTA, và Cụng ước Đa dạng sinh học...